Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dạng:
- Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm lớn, to.
- Rễ cọc: rễ cọc mọc ra rễ cái to, từ rễ cái mọc lên các rễ con.
- Rễ chống: có phần gỗ từ rễ chống xuống đất để ngăn cây đổ.
Rễ cọc: có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
Rễ chống: có phần gỗ từ rễ chống xuống đất để ngăn cho cây không bị đổ
Rễ chùm: gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm
1/ Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay vì:
- Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn.
- Noãn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhụy.
- Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán.
- Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
2/ “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người vì:
- Rừng cân bằng lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí
- Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh, làm giảm ô nhiễm môi trường
- Tán lá rừng che bớt ánh nắng.... góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát
3/ Để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam chúng ta cần :
- Ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế khai thác bừa bãi.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn, …
- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.....
1. - Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được các tác động6 bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt hơn
2. Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.
3. Trả lời: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
* Nhớ like cho mk nha!
- Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
- Sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người quan tâm thực hiện.
* Hướng dẫn thiết kế thí nghiệm
a) Chuẩn bị
+ 4 cái cốc ( nhựa hay thủy tinh, gì cũng được)
+ 20 hạt đậu xanh (đậu đen, đậu đỏ,..)
+ Một ít bông gòn
+ Nước
b) Tiến hành
+ Cốc thứ nhất: cho 5 hạt đậu vào
+ Cốc thứ hai: cho 5 hạt đậu vào nhưng đổ nhiều nước
+ Cốc thứ ba: cho bông gòn ẩm, sau đó cho 5 hạt đậu lên trên
+ Cốc thứ tư: giống cốc thứ ba nhưng cho vào tủ lạnh
* Chú ý: 3 cốc đều bỏ ở chỗ thoáng mát trừ cốc thứ 4
c) Kết quả
+ Cốc thứ nhất: hạt không nảy mầm vì thiếu nước
+ Cốc thứ hai: hạt không nảy mầm vì không có đủ không khí để hô hấp
+ Cốc thứ ba: hạt nảy mầm vì có đủ các điều kiện ( nước, độ ẩm, không khí,..)
+ Cốc thứ tư: hạt không nảy mầm vì nhiệt độ không thích hợp
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…).
Chúc bạn học tốt
[ TRẢ LỜI CÁCH KHÁC- KHÔNG GIỐNG NHẬT LINH VÀ NHỎ HỒ LY].
Trả lời:
Như chúng ta đã biết quả đậu Hà Lan thuộc loại quả khô nẻ, quả này có đặc điểm là khi chín vỏ quả vàng lên và tực tách ra khiến hạt bắn tung tóe. Phần chúng ta cần thu hoạch cũng chính là hạt của cây đậu Hà Lan. Vì thế mà chúng ta không thể bỏ qua mấy hạt rơi được, chúng ta phải lượm. Nếu không sẽ uổng tiền cũng như những hạt đậu đó nảy mầm mọc thành cây con hút hết dinh dưỡng các cây lớn khác gây nê phát triển không đồng đều cho sản lượng thấp. Mặt khác khi lượm hạt chúng ta sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức. Điều ấy thật mệt mỏi. Vì thế ngay khi quả vừa chín thì chưa có hiện tượng nứt nẻ, tách hạt chúng ta cần phải thu hoạch ngay.
______________Chúc em học tốt!________________
Vì đậu Hà Lan là quả khô nẻ nên khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được
_ Một số cây mà người ta thường dùng biện pháp sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
+ Sinh sản sinh dưỡng từ rễ: Khoai lang
+ Sinh sản sinh dưỡng từ thân: Rau má
+ Sinh sản sinh dưỡng từ lá: Lá thuốc bỏng
Câu 1:
Hiện tượng thụ phấn | Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
Câu 2:
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Câu 4:
Cây hạt trần | Cây hạt kín |
- Rễ, thân, lá thật. - Có mạch dẫn. - Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. |
- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng. - Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn.
những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác gọi là hoa giao phấn.
-thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trung) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
-Đặc điểm của hạt kín: hạt nằm trong quả, hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau, cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: rễ cọc , rễ chùm; thân gỗ,...trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
-đặc điểm;.Đặc điểm tảo
là những sinh vật mà co thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, tuy có màu khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục. hầu hết tảo sống ở nước.
- đặc điểm rêu quyết
dương xỉ thuộc nhóm quyết, là những thực vật đã có thân, rễ, lạ thật và có mạch dẫn. chúng sinh sản bằng túi bào tử.Rêu là thực vật đã có than, lạ, những cấu tạo vận đơn giản, thân không có phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức.
-đặc điểm hạt trần, hạt kin
hạt trần là nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: than gỗ, có mạch dẫn. hạt nằm lộ bên ngoài. Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. co hoa, hạt nằm trong quá.
Trả lời:
Hiện tượng thụ phấn |
Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Thường xuyên có sự trao đổi chất với môi trường