![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
TH1: \(x\le-\frac{5}{2}\)
<=>\(-\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-x-\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-\frac{21}{10}-2x=0\)
<=>\(-2x=\frac{21}{10}\)<=>\(x=\frac{-21}{20}\)(loại)
TH2: \(-\frac{5}{2}< x\le\frac{2}{5}\)
<=>\(x+\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(\frac{29}{10}=0\)(loại)
TH3: \(x>\frac{2}{5}\)
<=>\(x+\frac{5}{2}+x-\frac{2}{5}=0\)<=>\(2x+\frac{21}{10}=0\)<=>\(2x=-\frac{21}{10}\)<=>\(x=-\frac{21}{20}\)(loại)
Vậy không có số x thỏa mãn đề bài
Bài 1:
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên\(\left(x-2\right)^2\le0\) khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}}\)
Theo đề bài: xy=15 <=> 15k.9k=135k2=15 <=> k2=1/9 <=> k=-1/3 hoặc k=1/3
+) \(k=-\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(-\frac{1}{3}\right).15=-5\\y=\left(-\frac{1}{3}\right).9=-3\end{cases}}\)
+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.15=5\\y=\frac{1}{3}.9=3\end{cases}}\)
Vậy ...........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x-3}{2-x}=\frac{2}{3}\)
\(3\left(x-3\right)=2\left(2-x\right)\)
\(3x-9=4-2x\)
\(3x+2x=4+9\)
\(5x=13\)
\(x=\frac{13}{5}\)
\(\frac{x-3}{2-x}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=2.\left(2-x\right)\)
\(\Rightarrow3.x-9=4-2x\)
\(\Rightarrow3x+2x=4+9\)
\(\Rightarrow5x=13\)
\(\Rightarrow x=\frac{13}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=144\)
\(\Rightarrow x=\pm12\)
Vậy \(x=\pm12\)
Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{27}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{5a}{35}=\frac{4b}{36}=\frac{5a-4b}{35-36}=\frac{-1}{-1}=1\)
+) \(\frac{a}{7}=1\Rightarrow a=7\)
+) \(\frac{b}{9}=1\Rightarrow b=9\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(7-9\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)
Vậy \(\left(a-b\right)^2=4\)
Bài 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)
\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)
Mà \(a^2+b^2=25\)
\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)
\(\Rightarrow9.k^2+16.k^2=25\)
\(\Rightarrow25k^2=25\)
\(\Rightarrow k^2=1\)
\(\Rightarrow k=\pm1\)
+) \(k=1\Rightarrow a=3;b=4\)
+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)
\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|-3+-4\right|=7\)
Vậy \(\left|a+b\right|=7\)
Áp dụng BĐT
\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)Ta có:
\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|=\left|2x-7\right|+\left|-2x-1\right|\ge\left|2x-7+\left(-2x-1\right)\right|=8\)
Mà \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\ge\)8 nên không có số nguyên x nào thỏa mãn đề ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x-3\right).3=\left(2-x\right).\left(-2\right)\)
\(3x-9=-4+2x\)
\(-9+4=-3x+2x\)
\(-5=-x=>x=5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\frac{9}{25}\right)^{-x}=\left(\frac{5}{3}\right)^{-6}\)
\(=>\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{5}{3}\right)^{-6}\)
\(=>\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)
\(=>-2x=6\)
\(=>x=-3\)
câu 2.
\(x^2-xy=-18\)
\(=>x\left(x-y\right)=-18\)
\(=>3x=-18\)
\(=>x=-6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. 3x2 - 50x = 0 <=> x(3x - 50) = 0
=> x = 0 hoặc 3x - 50 = 0 hay x = 50/3
2. 23x + 2 = 4x + 5 <=> 23x + 2 = 22x + 10
=> 3x + 2 = 2x + 10 => x = 8
3. C = (x2 + 13)2 =( x4 + 26x2) + 169
Ta thấy: ( x4 + 26x2)\(\ge\)0 nên ( x4 + 26x2) + 169 \(\ge\) 0 + 169
dấu bằng xảy ra khi ( x4 + 26x2) = 0 => GTNN của C = 169
4. \(\frac{3}{x+1}\)có giá trị nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho x + 1
hay x + 1 \(\in\)Ư(3)={ -1;2;-3;3}
x \(\in\){-2;1;-4;2}
Vậy số nguyên x nhỏ nhất là - 4 để \(\frac{3}{x+1}\) có giá trị nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
với x=0=>(x+1)(x++2)(x+3)(x+4)=24 (TM)
VỚI C<0 THÌ VT >24(TRÁI GIẢ THIẾT)
Vậy ..........
Bài giải
\(\left|x\right|=\left|x+3\right|\)
Ta xét 2 trường hợp :
TH1 : \(x< 0\) thì :
\(x=-x-3\)
\(x+x=-3\)
\(2x=-3\)
\(x=\frac{-3}{2}\)
TH2 : \(x>0\) thì :
\(x=x+3\)
\(x-x=3\text{ ( Vô lí ) }\)
\(\Rightarrow\text{ }x=-\frac{3}{2}\)
Bài giải
\(x=\left|x+3\right|\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\left(x+3\right)\\x=x+3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-x-3\\x=x+3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\x-x=3\text{ ( Loại )}\end{cases}\Rightarrow}\text{ }x=-\frac{3}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{2}\)