Giá trị nhỏ nhất của đa thức A = x2 + 4x + 11 là

        A. 7

       B. -2

      C. - 4

   D. 11

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
1
24 tháng 10 2021

\(A=\left(x^2+4x+4\right)+7\)

\(=\left(x+2\right)^2+7\)

Vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\in R\Rightarrow\left(x+2\right)^2+7\ge7\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy GTNN của A là 7 khi x=-2

=> Chọn A

Điền kết quả tính được vào bảng :        Giá trị của x và y  Giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Điền kết quả tính được vào bảng :

       Giá trị của x và y

 Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\)  
\(x=-1;y=0\)  
\(x=2;y=-1\)  
\(x=-0,5;y=1,25\)  

 

5
22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình : (x+3)(x2+1)=0 là:A. S={-3;1}B. S= {3;1}          C. S= {-3}           D....
Đọc tiếp

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình : (x+3)(x2+1)=0 là:

A. S={-3;1}

B. S= {3;1}         

C. S= {-3}          

D. S={-3;±1}

11
28 tháng 7 2021

toán 8 hả bn

Đố : Đức tính đáng quý Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ta một trong những đức tính quý báu của con người  \(x^3-3x^2+3x-1\)            N \(16+8x+x^2\)                     U \(3x^2+3x+1+x^3\)            H \(1-2y+y^2\)       ...
Đọc tiếp

Đố : Đức tính đáng quý

Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ta một trong những đức tính quý báu của con người 

\(x^3-3x^2+3x-1\)            N

\(16+8x+x^2\)                     U

\(3x^2+3x+1+x^3\)            H

\(1-2y+y^2\)                        Â

\(\left(x-1\right)^3\) \(\left(x+1\right)^3\) \(\left(y-1\right)^2\) \(\left(x-1\right)^3\) \(\left(1+x\right)^3\) \(\left(1-y\right)^2\) \(\left(x+4\right)^2\)
             

           

4
20 tháng 4 2017

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

20 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp số đúng : Giá trị của biểu thức \(ax\left(x-y\right)+y^3\left(x+y\right)\) tại \(x =-1\) và \(y=1\) (a là hằng số) là                  a              - a + 2                - 2a                ...
Đọc tiếp

Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp số đúng :

Giá trị của biểu thức \(ax\left(x-y\right)+y^3\left(x+y\right)\) tại \(x =-1\) và \(y=1\) (a là hằng số) là 

                a  
           - a + 2  
             - 2a  
               2a  

 

4
19 tháng 4 2017

Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được

a(-1)(-1 - 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.

Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.


19 tháng 4 2017

Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được

a(-1)(-1 - 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.

Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.



Cho ba biểu thức :                  \(5x-3;x^2-3x+12\) và \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\) a) Lập ba phương trình, mỗi phương trình có hai vế là hai trong ba biểu thức đã cho b) Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi \(x\) nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp \(M=\left\{x\in\mathbb{Z}\backslash-5\le x\le5\right\}\), điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a) có những nghiệm nào...
Đọc tiếp

Cho ba biểu thức :

                 \(5x-3;x^2-3x+12\) và \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)

a) Lập ba phương trình, mỗi phương trình có hai vế là hai trong ba biểu thức đã cho

b) Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi \(x\) nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp \(M=\left\{x\in\mathbb{Z}\backslash-5\le x\le5\right\}\), điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a) có những nghiệm nào trong tập hợp \(\text{M}\) :

                  \(x\)       -5   -4   -3  -2   -1      0   1   2   3    4   5
            \(5x-3\)                      
         \(x^2-3x+12\)                      
      \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)                      

 

1
1 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)

\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)

b) Lập bảng :

x -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
5x - 3 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22
\(x^2-3x+12\) 52 40 30 22 16 12 10 10 12 16 22
(x+1)(x-3) 32 21 12 5 0 -3 -4 -3 0 5 12

Từ bảng trên , ta có :

- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)

- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)

- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)

Chưng minh: \(\frac{a+b}{2}>=\sqrt{ab};\)  với a; b dương

 

 
1
16 tháng 5 2020

Vì a,b dương nên theo BĐT AM-GM ta có 

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\left(ĐPCM\right)\)

 \(|\)\(|\)\(|\)\(|\) )/\\ -\//\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(|\)\(|\) CTV oy, giúp với...
Đọc tiếp
 \(|\)\(|\)\(|\)\(|\)
 )/\\
 -\//
\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(|\)\(|\)

 

CTV oy, giúp với !!!

0
hoàn thành bảng cho ta ( bài này King biết làm rồi, ta thử trình các ngươi thôi )CTHH của axittên axit  công thức gốc axit  tên gốc axit hóa trị của gốc axit\(HCl\)     axit bromhidric   hóa trị...
Đọc tiếp

hoàn thành bảng cho ta ( bài này King biết làm rồi, ta thử trình các ngươi thôi )

CTHH của axittên axit  công thức gốc axit  tên gốc axit hóa trị của gốc axit
\(HCl\)    
 axit bromhidric   hóa trị 1
  

\(-HS\)

\(=S\)

  
\(HNO_3\)    

 

1
14 tháng 3 2018
CTHH của axittên axitcông thức gốctên gốchóa trị của gốc
\(HCl\)axit clohidric\(-Cl\)clorua1
\(HBr\)axit bromhidric\(-Br\)bromua1
\(H_2S\)axit sùnuhidric

\(-HS\)

\(=S\)

hidrosunfua

sunfua

1

2

\(HNO_3\)axit nitric\(-NO_3\)nitrat1
Trong trò chơi "Xúc xắc may mắn" ở mỗi ván chơi, người chơi gieo đồng thời hai con xúc xắc và ghi lại tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắn. Một người chơi 80 ván và ghi lại kết quả trong bảng sau:Tổng số chấm234 56789101112Số ván25681114129643 a) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 5 hoặc 7. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố E:...
Đọc tiếp

Trong trò chơi "Xúc xắc may mắn" ở mỗi ván chơi, người chơi gieo đồng thời hai con xúc xắc và ghi lại tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắn. Một người chơi 80 ván và ghi lại kết quả trong bảng sau:

Tổng số chấm

2

3

4

 

5

6

7

8

9

10

11

12

Số ván

2

5

6

8

11

14

12

9

6

4

3

 

a) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 5 hoặc 7. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố E: "Người chơi thắng trong một ván chơi"

b) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc từ 10 trở lên. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Người chơi thắng trong một ván chơi"

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Có 22 ván người chơi gieo được tổng số chấm là 5 hoặc 7 

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{22}}{{80}} \approx 0,275\)

b) Có 7 ván người chơi gieo được tổng số chấm từ 10 trở lên

Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố F là \(\frac{7}{{80}} \approx 0,0875\)