K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

Ta có: A\(=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{2}{45}\)

8 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{2}{45}\)

-Chúc bạn học tốt-

22 tháng 7 2021

= -11/23.-10/13+-11/23.-3/13-(-12/23)

= -11/23.(-10/13+-3/13)-(-12/23)

= -11/23. -1 -(-12/23)

= 11/23- (-12/23)

= -1/23

Ta có: \(A=\dfrac{-11}{23}\cdot\dfrac{-10}{13}+\dfrac{-11}{13}\cdot\dfrac{-3}{23}-\left(-\dfrac{12}{23}\right)\)

\(=\dfrac{11}{13}\left(\dfrac{10}{23}+\dfrac{3}{23}\right)+\dfrac{12}{23}\)

\(=\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{13}{13}+\dfrac{12}{23}\)

\(=\dfrac{-1}{23}\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 5 2017

(D) 1/11 - 1/12

14 tháng 7 2017

D

12 tháng 2 2023

`#lv`

`A=(-1)+(-5)+(-9)+...+(-101)`

`=-(1+5+9+...+101)`

Số số hạng là : 

`[101-(-1)]:4+1=26(` số hạng `)`

Tổng là : 

`[(-101)+(-1)]xx26:2=-1326`

Vậy `A=-1326`

__

`B=-5/17 . 8/19 + (-12)/17 . 8/19 - 11/19`

`=((-5)/17+(-12)/17).8/19-11/19`

`=-1.8/19-11/19`

`=-8/19-11/19`

`=-8/19+(-11)/19`

`=-19/19`

`=-1`

__

`C=10/1.6 + 10/6.11 + 10/11.16 + ... + 10/2016.2021`

`=2.(1-1/6+1/6-1/11+...+1/2016-1/2021)`

`=2(1-1/2021)`

`=2. (2021/2021-1/2021)`

`=2. 2020/2021`

`=4040/2021`

12 tháng 2 2023

Xin lũi nha nãy làm từ lúc mới đăng á mà lo coi phim :v 

Bài 2: 

b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)

hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)

\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)

\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)

\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)

\(=603-300=303\)

Bài 2: 

a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ

mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)

Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599

4 tháng 4 2021

b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d

21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d

14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d

(42n+9)-(42n+8)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1

Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

 

a: \(=\dfrac{157}{8}\cdot\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}\cdot\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{122}{8}\right)\)

\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=5\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{2}\)

b: \(=\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{15}\cdot5+\dfrac{3}{15}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c: \(=\left(\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{2}\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}:\dfrac{-31}{30}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}\cdot\dfrac{30}{-31}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{-35\cdot5-11}{31}=\dfrac{-186}{31}=-6\)

17 tháng 5 2021

`D.(-5)/(-7)`

Do `(-5)/(-7)=5/7>0`

Mà các cái còn lại <0