K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Thay x = -1 vào biểu thức đã cho ta được:

(-1) + ( -1)3 + (-1)5 + (-1)7 +...+ (-1)101

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) +(- 1)+ ... + (-1) (51 số -1)

= -51.

Chọn đáp án C

Câu 12. Giá trị của đa thức x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là A. -101.                          B. -100 .                          C. -51 .                            D. -50 . Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức? A. y4 z6 .                            B. -2y4z .                        C. (yz)10 .                           D. -2(y + z) . Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thànhA. 15y3 + 14x + 9 .          ...
Đọc tiếp

Câu 12. Giá trị của đa thức

 

x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là

 

A. -101.                          B.

 

-100 .                          C.

 

-51 .                            D.

 

-50 .

 

Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

 

A. y4 z6 .                            B.

 

-2y4z .                        C. (yz)10 .                           D.

 

-2(y + z) .

 

Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thành

A. 15y3 + 14x + 9 .           B. -3y6  - 2x2  + 9 .          C. 15y3 - 2x + 9 .             D. 15y3 - 2x -1 .

 

 

Câu 15. Đơn thức

 

-  7 y3x có hệ số và phần biến là:

2

 

A. - 7

2

 

và y3x .               B. 7 2

 

và -y3x .               C. - 7 2

 

và -y3x .           D. 7 2

 

và y3x .

 

Câu 16. Thu gọn và tìm bậc của đa thức -y2 + 4y + 8 - 6y - 6y2 -1:

A. -7y2 +10y + 7 , bậc 3 .                                         B. -7y2 - 2y + 7 , bậc 2 .

C. 5y4  - 2y2 + 7 , bậc 4 .                                           D. -7y2 - 2y - 9 , bậc 2 .

 

Câu 17. Đa thức (9x3  - 5x - 5) - (4x2  - 5x + 4)

 

thu gọn là

 

A. 9x3 - 4x2 -10x - 9 .                                           B. 9x3 - 4x2 - 9 .

C. 9x3 + 4x2 - 9 .                                                     D. 9x3 - 4x2 -1.

1
7 tháng 5 2022

Câu 12. Giá trị của đa thức

 

x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là

 

A. -101.                          B.

 

-100 .                          C.

 

-51 .                            D.

 

-50 .

 

Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

 

A. y4 z6 .                            B.

 

-2y4z .                        C. (yz)10 .                           D.

 

-2(y + z) .

 

Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thành

A. 15y3 + 14x + 9 .           B. -3y6  - 2x2  + 9 .          C. 15y3 - 2x + 9 .             D. 15y3 - 2x -1 .

 

 

Câu 15. Đơn thức

 

-  7 y3x có hệ số và phần biến là:

 

2

 

 

 

A. - 7

 

2

 

và y3x .               B. 7 2

 

và -y3x .               C. - 7 2

 

và -y3x .           D. 7 2

 

và y3x .

 

 

Câu 16. Thu gọn và tìm bậc của đa thức -y2 + 4y + 8 - 6y - 6y2 -1:

 

A. -7y2 +10y + 7 , bậc 3 .                                         B. -7y2 - 2y + 7 , bậc 2 .

C. 5y4  - 2y2 + 7 , bậc 4 .                                           D. -7y2 - 2y - 9 , bậc 2 .

 

Câu 17. Đa thức (9x3  - 5x - 5) - (4x2  - 5x + 4)

 

thu gọn là

 

A. 9x3 - 4x2 -10x - 9 .                                           B. 9x3 - 4x2 - 9 .

C. 9x3 + 4x2 - 9 .

7 tháng 5 2022

cảm ơn bạn nha

15 tháng 5 2017

Đáp án đúng là (D) -50

30 tháng 3 2018

a,Đặt: N=x+x^2+x^3+.....+x^100

N.x=x^2+x^3+......+x^101

N.x-N=(x^2+x^3+......+x^101)-(x+x^2+....+x^100)

N.(x-1)=x^2+x^3+....+x^101-x-x^2-...-x^100

N.(x-1)=x^101-x

N=x^101-x/x-1  (1)

cho: N=x^101-x/x-1=0

x^101-x=0

x.(x^101-1)=0

x=0 hoặc x^101-1=0

x=0 hoặc x=+-1

b,thay x=1/2 vào biểu thức có:

N= tự lắp vào (1) hộ mình

N=1

k cho minh nha!

2 tháng 5 2017

a)A(-1)=-1+(-1)2+(-1)3+...+(-1)100

          =50(-1)+50.1

          =-50+50

          =0

27 tháng 3 2018

\(A=x+x^2+x^3+...+x^{100}\)

\(A=x\left(1+x+x^2+...+x^{99}\right)\)

\(A=x\left(1+A-x^{100}\right)\)

\(\left(1-x\right)A=x-x^{101}\)

\(A=\frac{x-x^{101}}{1-x}\)

a) Với x = -1, ta có \(A=\frac{\left(-1\right)-\left(-1\right)101}{2}=0\)

Vậy nên x = -1 là một nghiệm của A(x)

b) Với x = 1/2 thì \(A=\frac{\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}\right)^{101}}{1-\frac{1}{2}}=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}}{\frac{1}{2}}=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

a) Thay x=-1 vào A(x), ta được:

\(A\left(-1\right)=-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)

\(=-1+1-1+1+...+\left(-1\right)+1\)

=0

Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)

Thay x=-1 vào A(x), ta được:

A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100

=−1+1−1+1+...+(−1)+1=−1+1−1+1+...+(−1)+1

=0

Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)

Khi x=1 thì

B(1)=1+2+...+100=5050
Khi x=-1 thì

B(-1)=-1+2-3+4-5+6-...-99+100

=1+1+...+1

=50