Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : \(|x-7|\ge0\)
\(\Rightarrow A=124-5|x-7|\ge124\left(1\right)\)
Mà \(A=0\)
\(\Leftrightarrow5|x-7|=0\)
\(\Leftrightarrow x=7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => max A = 124
b)
+) Với \(x\ge\frac{2}{3}\)thì \(x-\frac{2}{3}\ge0\)
\(\Rightarrow|x-\frac{2}{3}|=x-\frac{2}{3}\)
Thay vào ta tính được \(B=\frac{7}{6}\)( bạn tự thay vào tính nha )
Còn lại bạn tự làm nha .
Cuối cùng ra \(_{max}B=\frac{7}{6}\)
1) tự làm (thực hiện từ dưới lên)
2) B = \(\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.5-\left(\frac{1}{4}\right)^5.3}{\frac{\frac{1}{1024}.1}{3}-\left(\frac{1}{2}\right)^{11}}\)
= \(\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.5-\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.3}{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\frac{1}{2}}\)
= \(\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\left(5-3\right)}{\left(\frac{1}{2}\right)^{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)}\)
= \(\frac{2}{-\frac{1}{6}}\)= 2 . (-6) = -12
1) \(5+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{2}{1+\frac{3}{4}}}}=5+\frac{15}{7}=\frac{5}{1}+\frac{15}{7}=\frac{50}{7}\)
\(A=\frac{25^3.5^5}{6.5^{10}}=\frac{\left(5^2\right)^3.5^5}{6.5^{10}}=\frac{5^6.5^5}{6.5^{10}}=\frac{5^{11}}{6.5^{10}}=\frac{5}{6}\)
\(B=\frac{2^5.6^3}{8^2.9^2}=\frac{2^5.2^3.3^3}{\left(2^3\right)^2.\left(3^2\right)^2}=\frac{2^8.3^3}{2^6.3^4}=\frac{4}{3}\)
\(1.\frac{x-7}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-7}{2}.2< 0.2\)
\(\Leftrightarrow x-7< 0\Leftrightarrow x< 7\)
\(S=\left\{xlx< 7\right\}\)
2)\(\)Đề biểu thức sau nhân giá trị âm thì :
\(\frac{x+3}{x-5}< 0\Leftrightarrow x+3< 0\Leftrightarrow x< 3\left(Đk:x\ne5\right)\)
\(S=\left\{xlx< 3\right\}\)
3.Giá trị của x thuộc Z để biểu thức sau nhận giá trị dương:
\(x^2+x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\ge-1\end{cases}}}\)
\(S=\left\{xlx\ge-1\right\}\)
a)
1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)
A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)
<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)
B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)
<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
Vậy .............
b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1
Ta Đặt :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\)
=> a = 2k ; b = 5k ; c = 7k
Thay vào biểu thức \(\frac{a-b+c}{a+2b-c}\)Ta có:
\(\frac{a-b+c}{a+2b-c}\) = \(\frac{2k-5k+7k}{2k+10k-7k}=\frac{k.\left(2-5+7\right)}{k.\left(2+10-7\right)}=\frac{2-5+7}{2+10-7}=\frac{4}{5}\)
CHO XIN TÍCH ĐÚNG NHA MỌI NGƯỜI !
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\)
\(\Rightarrow a=2k,b=5k,c=7k\)
\(\Rightarrow\frac{a-b+c}{a+2b-c}=\frac{2k-5k+7k}{2k+2\cdot5k-7k}=\frac{k\left(2-5+7\right)}{k\left(2+10-7\right)}=\frac{2-5+7}{2+10-7}=\frac{4}{5}\)
\(A=\frac{2^3.3^5.6^2}{2^5.3^7}=\frac{2^3.3^5.2^2.3^2}{2^5.3^7}=\frac{2^5.3^7}{2^5.3^7}=1\)