K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

27 tháng 11 2019

Vậy chọn D

25 tháng 4 2021

Ta có:

12+√3+12−√312+3+12−3

=2−√3(2+√3)(2−√3)+2+√3(2−√3)(2+√3)=2−3(2+3)(2−3)+2+3(2−3)(2+3)

=2−√322−(√3)2+2+√322−(√3)2=2−322−(3)2+2+322−(3)2

=2−√34−3+2+√34−3=2−34−3+2+34−3

=2−√31+2+√31=2−31+2+31

=2−√3+2+√3=4=2−3+2+3=4.

Chọn đáp án (D). 44

29 tháng 4 2021

Ta có : \(\frac{1}{2+\sqrt{3}}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\frac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{4-3}=4\)

Vậy chọn D 

Chọn D

18 tháng 7 2018

Ta có:

Giải bài 3 trang 132 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giá trị biểu thức bằng:

Giải bài 3 trang 132 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chọn đáp án D.

22 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

6 tháng 5 2017

\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=4\)

24 tháng 1 2019

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy nghiệm của hệ phương trình là cặp số  19 7 ;   17 7

Đáp án: D

18 tháng 8 2019

chỉ được một thôi mà

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.