K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

1, \(=\left[\frac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{1-x}-x\right]:\frac{1-x^2}{\left(1-x\right)-x^2\left(1-x\right)}\)

\(=\left(1+x+x^2-x\right):\frac{1-x^2}{\left(1-x\right)\left(1-x^2\right)}\)\(=\left(x^2+1\right)\left(1-x\right)\)

2, để B<0 <=> (x2+1)(1-x)<0

vì x^2+1 > 0 với mọi x

=> \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\\1-x< 0\end{cases}\Leftrightarrow x>1}\)

3, \(\left|x-4\right|=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)

Thay x=9 vào B ta có: B=(92+1)(1-9)=82.(-8)=-656

20 tháng 8 2018

B1:dài quá :vv
B2:\(Q=\frac{x^2}{x^4+x^2+1}=\frac{x^2}{x^4+2x^2+1-x^2}=\frac{x^2}{\left(x^2+1\right)-x^2}=\frac{x^2}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x}{x^2-x+1}.\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{2}{3}.\frac{x}{x^2+x+1}\)

\(\frac{x}{x^2-x+1}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{x^2-x+1}{x}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{x^2-x+1}{x}+2=\frac{3}{2}+2\Rightarrow\frac{x^2+x+1}{x}=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{2}{7}\Rightarrow Q=\frac{2}{3}.\frac{2}{7}=\frac{4}{21}\)

29 tháng 8 2018

3.

Ta có: \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

 \(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)   

Do a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) là tích của 5 số hạng liên tiếp nên chia hết cho 2,3 và 5

Lại có a(a-1)(a+1) là tích của 3 số hạng liên tiếp nên chia hết cho 2,3 suy ra 5a(a-1)(a+1) chia hết cho 2,3,5

Từ đó:a(a-1)(a+1)(a-1)(a+2)+5a(a-1)(a+1) chia hết cho 2,3,5 hay a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5a(a-1)(a+1) chia hết cho 30 \(\Leftrightarrow a^5-a\) chia hết cho 30

Tương tự ta có\(b^5-b\) chia hết cho 30, \(c^5-c\) chia hết cho 30

Do đó:\(a^5-a+b^5-b+c^5-c⋮30\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+c^5-\left(a+b+c\right)⋮30\)

Mà a+b+c=0 nên;

\(a^5+b^5+c^5⋮30\left(ĐCCM\right)\)

11 tháng 9 2016

Bài 1:

\(M=\left|x+13\right|+64\)

Vì \(\left|x+3\right|\ge0\)

=> \(\left|x+3\right|+64\ge64\)

Vậy GTNN của M là 64 khi x=-13

\(A=\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=\left|-\left(x+3\right)\right|+\left|x+5\right|\)

Áp dụng bđt \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(A\ge\left|-x-3+x+5\right|=2\)

Vaayj GTNN của A là 2 khi \(-3\le x\le5\)

Bài 2:

a) \(\left(x+10\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\Leftrightarrow x=-10\)

b) \(\left(x-\sqrt{121}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{121}=0\) (vì \(x^2+1>0\) )

\(\Leftrightarrow x=11\)

11 tháng 9 2016

Bài 1:

a)Ta thấy: \(\left|x+13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+13\right|+64\ge64\)

\(\Rightarrow M\ge64\)

Dấu = khi x=-13

b)\(\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=\left|x+3\right|+\left|-x-5\right|\)

Áp dụng Bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x+3\right|+\left|-x-5\right|\ge\left|x+3+\left(-x\right)-5\right|=2\)

\(\Rightarrow A\ge2\)

Dấu = khi \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\)\(\Rightarrow3\le x\le5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\3\le x\le5\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}\)

Vậy MinA=2 khi \(\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}\)

10 tháng 11 2019

(x+y)^3=x^3+y^3+3xy(x+y)=1

=>3xy(x+y)+2=1

=>3xy(x+y)=-1?(vì x+y=1)

=>xy=-1/3=M

b) (x+y)^2=x^2+y^2+2xy=1  =>x^2+y^2=1-2xy=1-2.(-1/3)=5/3

(x^2+y^2)(x^3+y^3)=x^5+y^5 +x^2.y^3+x^3.y^2=x^5+y^5+x^2.y^2(x+y)=...(ráp số vô rồi tính ra kết quả nhé :) )

13 tháng 9 2017

a)\(x+\frac{1}{x}=3\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\Rightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=9\Rightarrow x^2+2+\frac{1}{x^2}=9\)

=>\(A=x^2+\frac{1}{x^2}=7\)

b)\(x+\frac{1}{x}=3\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^3=27\Rightarrow x^3+3.x^2.\frac{1}{x}+3.x.\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^3}=27\)

=>\(x^3+3x+3.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^3}=27\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+3\left(x+\frac{1}{x}\right)=27\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+3.3=27\)

=>\(\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}+9=27\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}=18\)

13 tháng 9 2017

c) Áp dụng kq phần a ta được: 

\(x^2+\frac{1}{x^2}=7\Rightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2=49\Rightarrow x^4+2.x^2.\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^4}=49\Rightarrow x^4+2+\frac{1}{x^4}=49\)

=>\(C=x^4+\frac{1}{x^4}=47\)

d)Ta có:

\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=7.18\Rightarrow x^5+\frac{1}{x}+x+\frac{1}{x^5}=126\Rightarrow x^5+3+\frac{1}{x^5}=126\)

=>\(D=x^5+\frac{1}{x^5}=123\)

4 tháng 5 2019

a, \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

\(P=\left(1+\frac{1}{x-1}\right):\left(\frac{x^2-7}{x^2-4x+3}+\frac{1}{x-1}+\frac{1}{3-x}\right)\)

\(=\left(\frac{x-1}{x-1}+\frac{1}{x-1}\right):\left(\frac{x^2-7}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-3}\right)\)

\(=\left(\frac{x-1+1}{x-1}\right):\left(\frac{x^2-7+x-3-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\frac{x}{x-1}:\frac{x^2-7+x-3-x+1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x}{x-1}.\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^2-9}\)

\(=\frac{x}{x-1}.\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x}{x+3}\)

4 tháng 5 2019

b, \(|x+2|=5\)

\(\Rightarrow x+2=\hept{\begin{cases}5\Leftrightarrow x+2\ge0\Rightarrow x\ge-2\\-5\Leftrightarrow x+2< 0\Rightarrow x< -2\end{cases}}\)

Nếu \(x\ge-2\Rightarrow x+2=5\)

\(\Rightarrow x=3\)\(\left(ktmđkxđ\right)\)

Nếu \(x< -2\Rightarrow x+2=-5\)

\(\Rightarrow x=-7\)\(\left(tm\right)\)

Vậy \(x=-7\)

7 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

a) \(B=\left(\frac{1-x^3}{1-x}-x\right)\div\frac{1-x^2}{1-x-x^2+x^3}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\frac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{1-x}-x\right):\left(\frac{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(1+x+x^2-x\right):\left(\frac{-1}{x-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=-\left(x^2+1\right).\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow B=-x^3+x^2-x+1\)

b) Để B < 0

\(\Leftrightarrow-x^3+x^2-x+1< 0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\left(tm\right)\\x-1>0\end{cases}\Leftrightarrow x>1}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x^2+1< 0\left(ktm\right)\\x-1< 0\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy để \(B< 0\Leftrightarrow x>1\)

c) Khi \(x-4=5\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

\(\Leftrightarrow B=-\left(9^3\right)+9^2-9+1\)

\(\Leftrightarrow B=-729+81-9+1\)

\(\Leftrightarrow B=-656\)

Vậy khi \(x-4=5\Leftrightarrow B=-656\)