Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(96-4:\left[\left(11-9\right)^5:\left(7-5\right)^3\right]\)
\(96-4:\left[2^5:2^3\right]=96-4:\left[2^2\right]=96-4:4=96-1=95\)
96 - 4: [ (11 - 9)5 : ( 7 - 5)3 ]
96 - 4 : [ 25 : 23 ]
96 - 4: 22
= 96 - 4: 4
= 96 - 1
= 95
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}
Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?
Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B
Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B
Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B
Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B
Đáp án này đúng ko
Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?
Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B
Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B
Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B
Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B
3.(5 + 95).24 - (13 - 8)3
= 3.100.24 - 53
= 3.24.100 - 125
= 72.100 - 125
= 7200 -125
= 7075