K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

+) Chu kì T=0,5(s)

Thời điểm t=0 hoặc t=2s=4T thì vật ở cùng 1 vị trí và cùng 1 trạng thái

Tức là: tại t=0,vật có v>0 và \(a=-\omega^2x=80\pi^2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=-5\sqrt{2}=-\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

+) Tại \(t=t_1=\frac{T}{8}\), vật ở li độ x=0, v>0

Tại \(t=t_2=\frac{T}{8}+\frac{T}{4}\), vật đi đến li độ x=A

Suy ra quãng đường vật đi được là: \(s=A\)

Tốc độ trung bình (đừng nhầm với vận tốc) của vật là:

\(\overline{v}=\frac{s}{\Delta t}=\frac{10}{0,1875-0,0625}=80\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Chọn C

27 tháng 11 2019

15 tháng 11 2019

Tại thời điểm t, vật đi qua vị trí có li độ x = -3 theo chiều dương.

Gia tốc có giá trị cực tiểu tại vị trí biên dương →  gia tốc cực tiểu lần thứ 3 khi vật đi từ thời điểm t đến biên lần đầu tiên rồi tiếp tục chuyển động hai chu kì nữa.

Đáp án A

21 tháng 11 2018

29 tháng 6 2019

Chọn chiều dương hướng xuống, gốc O tại VTCB. Gọi a là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng, li độ của vật khi lò xo dãn ∆ l  là  ∆ l -a (cm); ω  là tần số góc và A là biên độ của vật.

Ta có hệ: 

Giải hệ (1) và (2) ta tìm được

Từ đó tính được A = 8,022 cm.

 

Thời gian lò xo dãn trong một chu kì ứng với vật chuyển động giữa hai li độ -1,4 cm và 8,022cm. Ta chỉ cần tính tốc độ trung bình khi vật đi từ điểm có li độ -1,4 cm đến biên có li độ 8,022 cm với thời gian chuyển động t= T 4   +   T 2 π . a r c sin ( a A ) = 0 , 066 ( s )

và quãng đường s = A + a = 9,422 (cm).

4 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

+ Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó: 

25 tháng 1 2017

+ Chu kì dao động điều hòa:  T   =   1 / f   =   0 , 5 ( s ) .

+ Vì thời gian  0 , 125   s   =   T / 4 nên vật đi từ  x 1   =   9   c m   đ ế n   x 2   =   - 12   c m theo chiều âm

(nếu đi theo chiều dưong đến   x   =   A   r ồ i   q u a y   l ạ i   x 2   =   - 12   c m thì cân thời gian lớn hơn T/4 )

+ Tốc độ dao động trang bình của vật giữa hai thời điểm đó:   v t b = 9 − − 12 0 , 125 = 168 c m / s

Chọn đáp án B

17 tháng 1 2017

\(\omega=2\pi f=\pi; T=\frac{1}{f}=2\left(s\right)\)

\(t=2,5=T+\frac{T}{4}\)

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Suy ra, tại t1=0, vật đang ở li độ \(x=\frac{A\sqrt{2}}{2}\) theo chiều âm

Do đó, tại t=t2, vật đã đi được 1 quãng đường là: \(S=4A+A\sqrt{2}=8+16\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Tốc độ trung bình là: \(\overline{v}=\frac{S}{t}=\frac{8+16\sqrt{2}}{2,5}\approx12,25\)

Chọn B

2 tháng 9 2018

     Đáp án C

+ Ta có: wA = 10π ® A = 5 cm

+ Phương trình của dao động là: x = 5cos(2πt) cm

+ Quỹ đạo dao động là: L = 2A = 10 cm

+ f   =   ω 2 π  Hz => T = 1 s

+ amax = w2A = 20π2 cm/s2

+ vmax = wA = 10π cm/s

+ Trong 1 chu kì thì: v t b   =   s t   =   4 A T   =   20    cm/s

+ Khi t = 0 thì vật ở biên dương.

Vậy phát biểu đúng là (c) và (e).

2 tháng 8 2017

+ Ta có: wA = 10π => A = 5 cm

 

+ Phương trình của dao động là: x = 5cos(2πt) cm

+ Quỹ đạo dao động là: L = 2A = 10 cm

+ f   =   ω 2 π = 1 Hz ® T = 1 s

+ amax = w2A = 20π2 cm/s2

+ vmax = wA = 10π cm/s

+ Trong 1 chu kì thì: v t b   =   s t   =   4 A T   =   20  cm/s

+ Khi t = 0 thì vật ở biên dương.

Vậy phát biểu đúng là (c) và (e).

 

ü     Đáp án C