Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để (1) có 2 nghiệm dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+3\right)^2-m-1\ge0\\x_1+x_2=2\left(m+3\right)>0\\x_1x_2=m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)
\(P=\left|\dfrac{\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right|>0\Rightarrow P^2=\dfrac{\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}\)
\(P^2=\dfrac{x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{2\left(m+3\right)-2\sqrt{m+1}}{m+1}=\dfrac{4}{m+1}-\dfrac{2}{\sqrt{m+1}}+2\)
\(P^2=\left(\dfrac{2}{\sqrt{m+1}}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\Rightarrow P\ge\dfrac{\sqrt{7}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{m+1}=4\Rightarrow m=15\)
\(\Delta'=\left(2m+1\right)^2-\left(4m^2+4m\right)=1>0;\forall m\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(2m+1\right)\\x_1x_2=4m^2+4m\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|=x_1+x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2\ge0\\\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(2m+1\right)\ge0\\-2x_1x_2=2x_1x_2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-\dfrac{1}{2}\\x_1x_2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-\dfrac{1}{2}\\4m^2+4m=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\mm=-1< -\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
$\Delta'=(m+1)^2-(4m-m^2)=2m^2-2m+1=2(m-0,5)^2+0,5>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(P=|x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{4(m+1)^2-4(4m-m^2)}=\sqrt{4(2m^2-2m+1)}\)
\(=2\sqrt{2(m-0,5)^2+0,5}\geq 2\sqrt{0,5}\)
Vậy $P_{\min}=2\sqrt{0,5}=\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $m=0,5$
Theo Vi-et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1.x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2-4.\left(4m-m^2\right)=4m^2+8m+4-16m+4m^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=8m^2-8m+4=8\left(m^2+m+\dfrac{1}{4}\right)+2=8\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+2\ge2\)
\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|\ge\sqrt{2}\)
\(x^2-4x-6=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-6\right)=16+24=40>0\)
=>Phương trình này có hai nghiệm phân biệt
Theo vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4;x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-6}{1}=-6\)
\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=4^2-2\cdot\left(-6\right)=16+12=28\)
\(B=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1\cdot x_2}=\dfrac{4}{-6}=-\dfrac{2}{3}\)
\(C=x_1^3+x_2^3\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1\cdot x_2\cdot\left(x_1+x_2\right)\)
\(=4^3-3\cdot4\cdot\left(-6\right)=64+72=136\)
\(D=\left|x_1-x_2\right|\)
\(=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{4^2-4\cdot\left(-6\right)}=\sqrt{16+24}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}\)
b1: tìm đk m t/m: Δ>0 ↔ m∈(\(\dfrac{1-\sqrt{10}}{2}\) ; \(\dfrac{1+\sqrt{10}}{2}\))
b2: ➝x1+x2 =-2m-1 (1)
→ x1.x2=m^2-1 (2)
b3: biến đổi : (x1-x2)^2 = x1-5x2
↔ (x1+x2)^2 -4.x1.x2 -(x1+x2) +6.x2=0
↔4.m^2 +4m +1 - 4.m^2 +4 +2m+1+6. x2=0
↔x2= -m-1
B4: thay x2= -m-1 vào (1) → x1 = -m
Thay x2 = -m-1, x1 = -m vào (2)
→m= -1
B5: thử lại:
Với m= -1 có pt: x^2 -x =0
Có 2 nghiệm x1=1 và x2=0 (thoả mãn)
x2+x-1=0 => x2 =1- x
x8 = (x2)4 = (1-x)4 = (x2 -2x +1)2 = (2-3x)2 = x2 +8x2 -12x +4 = x2 + 8(1-x) -12x +4 = x2 -20x +12
=> x8 +10x +13 = x2 -10x +25 = (x-5)2 => \(\sqrt{x^8+10x+13}=\left|x-5\right|\)
dễ thấy với x \(\ge5=>x^2+x-1>0\) nên 2 nghiệm x1;x2 đều nhỏ hơn 5
=> P(x1) +P(x2) = x1 +5- x1 + x2+ 5-x2 = 10
có một cách nữa là tìm ra hai nghiệm của x^2+x-1=0 \(\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)và \(\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\)là 2 nghiệm x1,x2 rồi tính P1 và P2 bình thường nha mn