Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn KL: \(m_B=m_C-m_A=7,1-3,1=4\left(g\right)\)
Chọn B
\(a,\) Gọi CT đơn giản nhất là \(C_xH_yO_z\)
\(\%m_{O}=100\%-42,11\%-6,43\%=51,46\%\\ x:y:z=\dfrac{\%_C}{12}:\dfrac{\%_H}{1}:\dfrac{\%_O}{12}=3,51:6,43:3,22\\ \Rightarrow x:y:z=12:22:11\\ \Rightarrow \text{CTĐGN của A là }(C_{12}H_{22}O_{11})_n\\ M_A=n.(12.12+22.1+11.16)=342\\ \Rightarrow n=1\\ \Rightarrow CTHH_A:C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(b,d_{B/kk}=2,206\\ \Rightarrow M_B=2,206.29\approx 64(g/mol)\\ n_S=\dfrac{64.50\%}{32}=1(mol)\\ n_O=\dfrac{64.50\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_B:SO_2\)
Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko
Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì
mA + mB -------> mC + mD
Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì
mA ------> mB + mC
Vậy là xong rùi đó bn
- Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
- Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD
- Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC
\(m_S=\dfrac{50.64}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=63-32=32\left(g\right)\rightarrow n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
Lập CTHH :
a) CTTQ : CuxOy
\(\dfrac{64x}{80}\) = \(\dfrac{16y}{20}\) = \(\dfrac{80}{100}\) = \(0,8\)
.\(\dfrac{64x}{80}\) = \(0,8\) ⇒ \(x=\dfrac{0,8.80}{64}\) = \(1\) (\(mol\))
.\(\dfrac{16y}{20}\) = \(0,8\) ⇒ \(y=\dfrac{0,8.20}{16}\)= 1 (\(mol\))
CTHH : CuO
b) CTTQ : SxOy
\(\dfrac{32x}{50}\) = \(\dfrac{16y}{50}\) = \(\dfrac{64}{100}\) = \(0,64\)
.\(\dfrac{32x}{50}\) = \(0,64\) ⇒ \(x=\dfrac{0,64.50}{32}\) = \(1\) (\(mol\))
.\(\dfrac{16y}{50}\) = \(0,64\) ⇒ \(y\) = \(\dfrac{0,64.50}{16}\) = \(2\) (\(mol\))
CTHH : SO2
Chúc bạn học tốt !!!
1
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z là :
dZ/H2 = MZ / MH2= 22 ( g )
=> MZ = dZ/H2 x MH2 = 22x2 = 44 g
b) Công thức phân tử của khí Z là : N2O
c) dZ/KK = Mz / MKK = 44/29 = 1,52 ( lần )
2.
dA/B = mA/mB là đúng vì :
Biết V => n => m => M
3.
a ) Kim đồng hồ sẽ ko lệch về bên nào cả, nó đứng ở vị trí chính giữa
b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán đc kim đồng hồ sẽ lệch về bên nào.
MKK = 0,8 + 0,2 = 1 mol = 29 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_B=m_C+m_D\)
\(\Leftrightarrow m_A=m_C+m_D-m_B\)
C