Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Có thể thấy rằng câu tục ngữ ấy dạy ta đức tính kiên trì, tích tiểu thành đại, lấy nhiều cái nhỏ để góp lên một cái to. Tóm lại đó chính là ý muốn nói đến sự chăm chỉ của mỗi con người chúng ta. Trước hết chăm chỉ rất cần trong công việc học tập.
“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” có nghĩa là khi ta nói sự thật về mặt xấu của người khác thường rất khó nghe và khiến cho ta có ấn tượng không tốt đối với họ. Đồng thời có thể làm cho ta bị ghét, nhưng nếu ta nói sự thật cho họ nghe thì có thể họ sẽ biết được con người và bản chất của mình, không ai là hoàn hảo và không có khuyết điểm, muốn bản thân tốt lên, hoàn thiện hơn thì cần phải biết lắng nghe, biết nhận định phải trái đúng sai, nhất là từ những lời chê trách của người khác.
Tham khảo:
"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. ... Câu nói mang ý nghĩa khẳng định tầm quan trọng của lời nói đối với con người và khuyên ta nên thận trọng, suy nghĩ kĩ trước khi ăn nói.
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con người
- Thương người như thể thương thân. ...
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...
- Lá lành đùm lá rách. ...
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...
- Chị ngã, em nâng. ...
- Nhường cơm, sẻ áo. ...
- Yêu nhau chín bỏ làm mười.
/HT\
- Câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người:
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng trung một giàn.
+ Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Thương người như thể thương thân.
+ Môi hở răng lạnh.
+ …
- Thảo luận về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đó:
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng trung một giàn.
=> Khi sống trong cộng đồng thì hãy đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau.
+ Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.
=> Thể hiện sự đoàn kết, yêu thương nhau.
+ Lá lành đùm lá rách.
=> Thể hiện sự đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau.
+ Thương người như thể thương thân.
=> Thể hiện sự yêu thương người khác như chính bản thân mình…
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.
_ là một châm ngôn và được coi như lời dạy của các bậc thánh hiền, nghĩa là, trước tiên con người phải học lễ nghĩa đạo đức, đạo lí làm người, sau mới học đến văn chương, chữ nghĩa và các lĩnh vực khác.
_ Ý nghĩa tục ngữ uống nước nhớ nguồn có nghĩa là nói đến con người sống phải biết trước biết sau, luôn ghi nhớ đến những người đã tạo ra sản phẩm để chúng ta hưởng thụ. Qua đó câu tục ngữ cũng nói đến những người bỏ mặc sống chết của người khác chỉ lo trục lợi cho bản thân như sống chết mặc bay. Sống là phải tôn sư trọng đạođừng tỏ ra vẻ tự cao tự đại như ếch ngồi đáy giếng
_Ý nghĩa tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì rạng có nghĩa là khi ta tiếp xúc với những cái xấu thì ta sẽ bị ảnh hưởng cái thói hư tật xấu đó ngược lại khi gần đèn tỏa ra ánh sáng tượng trưng cho những điều tốt đẹp, do đó con người nên chọn cho mình những thứ tốt đẹp để phát triển phù hợp với bản thân mình.
Tiên học lễ, hậu học văn có nghĩa là học lễ nghiã sau đó mới học văn hóa