K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

x+ y= 22+22

15 tháng 10 2017

ai chả bt thế nhưng biến đổi thế nào  mới quan trọng

29 tháng 2 2020

\(\sqrt{x-2016}+\sqrt{y-2017}+\sqrt{z-2018}+3024=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x-2016}+\sqrt{y-2017}+\sqrt{z-2018}+3024\right)=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2016}+2\sqrt{y-2017}+2\sqrt{z-2018}+6048=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-2016}+y-2\sqrt{y-2017}+z-2\sqrt{z-2018}+6048=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016-2\sqrt{x-2016}+1+y-2017+2\sqrt{y-2017}+1+z-2018-2\sqrt{z-2018}+1=0\)

ĐK : \(x\ge2016;y\ge2017;z\ge2018\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2016}-1=0\\\sqrt{y-2017}-1=0\\\sqrt{z-2018}-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2016}=1\\\sqrt{y-2017}=1\\\sqrt{z-2018}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2017\\y=2018\\z=2019\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2020

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\sqrt{x-2016}\leq \frac{1+(x-2016)}{2}=\frac{x-2015}{2}\)

\(\sqrt{y-2017}\leq \frac{1+(y-2017)}{2}=\frac{y-2016}{2}\)

\(\sqrt{z-2018}\leq \frac{1+(z-2018)}{2}=\frac{z-2017}{2}\)

Cộng theo vế thu được:

\(\sqrt{x-2016}+\sqrt{y-2017}+\sqrt{z-2018}+3024\leq \frac{x-2015}{2}+\frac{y-2016}{2}+\frac{z-2017}{2}+3024=\frac{x+y+z}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x-2016=1\\ y-2017=1\\ z-2018=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2017\\ y=2018\\ z=2019\end{matrix}\right.\)

7 tháng 9 2021

a. -2x(x3 - 3x2 - x + 1)

= -2x4 + 6x3 + 2x2 - 2x

c. 3x2(2x3 - x + 5)

= 6x5 - 3x3 + 15x2

Bài 3: 

a: Ta có: \(6x\left(5x-3\right)+3x\left(1-10x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow30x^2-18x+3x-30x^2=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{15}\)

b: Ta có: \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\)

hay x=2

c: ta có: \(x\left(5-2x\right)-2x\cdot\left(x-1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow5x-2x^2-2x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+7x-15=0\)

\(\text{Δ}=7^2-4\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-15\right)=-191\)

Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm 

3 tháng 8 2017

ta có: \(\left(3x-5\right)^2+\left(2-x\right)^3+\left(3-2x\right)^3=0\)

<=>\(\left(5-3x\right)^2+\left(2-x+3-2x\right)\left[\left(2-x\right)^2+\left(2-x\right)\left(3-2x\right)+\left(3-2x\right)^2\right]=0\)

<=>\(\left(5-3x\right)^2+\left(5-3x\right)\left(4-4x+x^2-6+7x-2x^2+9-12x+4x^2\right)=0\)

<=>\(\left(5-3x\right)^{^2}+\left(5-3x\right)\left(7-9x-3x^2\right)=0\)

<=>\(\left(5-3x\right)\left(5-3x+7-9x-3x^2\right)=0\)

<=>\(3.\left(5-3x\right)\left(4-4x-x^2\right)=0\)

Mà 4-4x-x^2>0 nên 5-3x=0 <=>x=5/3

18 tháng 5 2021

nhanh nhanh các bạn ơi

3 tháng 4 2020

a/\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2m-1\right)=m+5\)

-PT vô nghiệm khi m=-5

-PT có vô số nghiệm khi m=1/2

Vậy để PT có nghiệm duy nhất thì m khác -5,1/2

b/\(\Leftrightarrow mx+m^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)+\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x+m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(a\right)\\x=-\left(m+1\right)\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

-Với a, PT có vô số nghiệm

-Để x có nghiệm duy nhất thì m\(\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

24 tháng 4 2023

\(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-5}{x^2-9}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{5\left(x+3\right)+4\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{x-5}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow5x+15+4x-12=x-5\\ \Leftrightarrow5x+4x-x=-5-15+12\\ \Leftrightarrow8x=-8\\ \Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\\ Vậy:S=\left\{-1\right\}\)

3 tháng 6 2017

a)c/M  AB^2 = BH . BC                                                  => AB/ BC = BH/AB

Xét tam giác AHB và tam giác CAB , ta có:                  => AB^2 = BH . BC

Góc ABC chung                                                            b ) C/m AH ^2 = AH . BH ( câu b có sai ko bn )

=> tam giác AHB ~ tam giác CAB                                c) ta có tam giác AHB ~ tam giác CAB ( cmt)

góc BHA =góc BAC                                                      => AB / BC = AH / AC => AB . AC = AH . BC

=> tam giác AHB ~ tam giác CAB

Bài này quá dễ 

x/40 - x/50= 1/3

<=>5x/200 - 4x/200=1/3

<=> x/200= 1/3

<=> x= 200/3.

1 tháng 5 2019

bạn ê, mik bị ngu toán, lười suy nghĩ ấy mà nên đừng nói dễ hay khó j vs mik

9 tháng 4 2017

Vì EG//DC=> AE/AD=AG/AC(Ta-lét)

Vì GH//BC=> AG/AC=AH/AB(Ta-lét)

=> AE/AD=AH/AB=> HE//BD (Ta-lét đào)
Phần b của bạn hình như sai đề

9 tháng 4 2017

mk ms sửa đề lại, bn giải hộ mk