K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

=>x/25=11/3-x/30

=>x/25=110/30-x/30

=>x/25=110-x/30

=>30x=25*(110-x)

=>30x=2750-25x

=>2750=25x+30x

=>2750=55x

=>x=2750:55

=>x=50

18 tháng 5 2016

\(\frac{x}{25}+\frac{x}{30}=\frac{11}{3}\)

\(\frac{6x}{150}+\frac{5x}{150}=\frac{11}{3}\)

\(\frac{11x}{150}=\frac{11}{3}\)

Ta có:11x.3=150.11

          33x=1650

          x=1650:33

          x=50

Vậy x=50

11 tháng 7 2017

Câu A

X + (X+1) + (X+3) +...+ (X+2003) = 2004 

Số số hạng trong tổng 1 + 3 + ... + 2003 là

(2003 - 1) : 2 + 1 = 1002

Tổng dãy 1 + 3 + ... + 2003 là:

(1 + 2003) * 1002 : 2 = 1004004

=> (1003.X) + 1004004 = 2004

=>                  (1003.X)= 2004 - 1004004

=>                  1003.X = - 1002000

                        X = - 1002000/1003

E chỉ giải đc đến đây thui!!!!!!!!!!!!!!! :)))

11 tháng 7 2017

x + ( x + 1) + (x + 3) ... + (x + 2003) = 2004

x + x + x + ... + x (có 1003 x) + 1 + 3 + 5 + ... + 2003 = 2004

x . 1003 + 1004004 = 2004

x . 1003 = 2004 - 1004004

x . 1003 = -1002000

x = -1002000 : 1003

x = -999,00299 = ~-999

8 tháng 5 2020

\(\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}+\frac{x-3}{2011}=\frac{x-4}{2010}+\frac{x-5}{2009}+\frac{x-6}{2008}\)  ( có lẽ đề như này ) 

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2013}-1+\frac{x-2}{2012}-1+\frac{x-3}{2011}-1=\frac{x-4}{2010}-1+\frac{x-5}{2009}-1+\frac{x-6}{2008}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}+\frac{x-2014}{2011}-\frac{x-2014}{2010}-\frac{x-2014}{2009}-\frac{x-2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2014=0\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2014\)

...

Ta có : \(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)

\(x^2+11x+30=x^2+5x+6x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2+13x+42=x^2+6x+7x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)

\(\Rightarrow Pt\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\) (*)\(ĐKXĐ:x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\)

(*) \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow3.18=x^2+4x+7x+28\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+13x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)

15 tháng 4 2019

a, 3-4x(25-2x)=8x^2+x-30

<=> 3-100x+8x^2=8x^2+x-30

<=>3-100x+8x^2-8x^2-x+30=0

<=>-101x+33=0

<=>-101x=-33

<=>x=\(\dfrac{33}{101}\)

Vậy S={\(\dfrac{33}{101}\) }

b,(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)[(3x-2)-(5x-8)]=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(-2x+6)=0

=> 2x+1=0 hoặc -2x+6=0

+) 2x+1=0

<=>2x=-1

<=>x=-1/2

+)-2x+6=0

<=>-2x=-6

<=>x=3

vậy S={-1/2;3}

c,d, do mình lười quá nên mình ghi luôn kết quả nhé : c, x= \(\dfrac{1}{2}\)

d, x=5

16 tháng 4 2019

Thanks, nếu mà bạn có thời gian nội trong tuần nay thì bạn chỉ cách làm câu (d) đc ko ạ. Do tuần sau mình thi rồi nên cần, pls

6 tháng 5 2020

\(\frac{x}{25}-\frac{x}{30}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x}{150}-\frac{5x}{150}=\frac{75}{150}\)

\(\Leftrightarrow6x-5x=75\)

\(\Leftrightarrow x=75\)

6 tháng 5 2020

x/25-x/30=1/2

x/25=1/2+x/30

ta có 1/2=x/30

1.30=2.x

30:2=x

15=x

vậy x=15

25 tháng 12 2017

ai làm ơn trả lời hộ mình câu này với

25 tháng 12 2017

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)

19 tháng 3 2020

a. \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-105=0\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=105\)

b. \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1+\frac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Rightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\Rightarrow50-x=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=50\)

19 tháng 3 2020

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Dễ dàng thấy nhân tử thứ hai luôn bé thua 0 nên \(x-105=0\)\(\Leftrightarrow x=105\)

b) Kĩ thuật làm tương tự câu a cộng mỗi phân số VT với 1 thì VP=0 và ta có nhân tử chung 50-x

9 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne3;x\ne5;x\ne4;x\ne6\)

\(\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}-\frac{x}{x-4}+\frac{x}{x-6}=0\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-5}+\frac{1}{x-4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{2x-9}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\left(tm\right)\\\left(x-3\right)\left(x-6\right)=\left(x-5\right)\left(x-4\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2-9x+18=x^2-9x+20\)

\(\Leftrightarrow0=2\left(L\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(\left\{0;\frac{9}{2}\right\}\)

1 tháng 4 2020

a) Đk: x \(\ne\)-2

Ta có: \(\frac{2}{x+2}-\frac{2x^2+16}{x^2+8}=\frac{5}{x^2-2x+4}\)

<=> \(\frac{2\left(x^2-2x+4\right)-\left(2x^2+16\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

<=> 2x2 - 4x + 8 - 2x2 - 16 = 5x + 10

<=> -4x - 8 = 5x + 10

<=> -4x - 5x = 10 + 8

<=> -9x = 18

<=> x = -2 (ktm)

=> pt vô nghiệm

b) Đk: x \(\ne\)2; x \(\ne\)-3

Ta có: \(\frac{1}{x-2}-\frac{6}{x+3}=\frac{5}{6-x^2-x}\)

<=> \(\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

<=> x + 3 - 6x + 12 = -5

<=> -5x = -5 - 15

<=> -5x = -20

<=> x = 4 

vậy S = {4}

c) Đk: x \(\ne\)8; x \(\ne\)9; x \(\ne\)10; x \(\ne\)11

Ta có: \(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

<=> \(\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

<=> \(\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

<=> \(x\left(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

<=> x = 0 (vì \(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\ne0\)

Vậy S = {0}