\(\frac{x-1}{3}-\frac{2x+3}{6}\le x\)giúp mình vớii mình đang cần gấp nhé! Cảm ơn nhaa!
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

\(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{2x+3}{6}\le x\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)-3\left(2x+3\right)\le6.3x\)

\(\Leftrightarrow6x-6-6x-9\le18x\)

\(\Leftrightarrow18x\ge-15\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{5}{6}\)

26 tháng 11 2018

Sửa lại đề : \(\frac{2x^2+3xy+y^2}{2x^3+x^2y-2xy^2-y^3}\)

Ta có : \(\frac{2x^2+3xy+y^2}{2x^3+x^2y-2xy^2-y^3}\)   \(=\) \(\frac{2x^2+3xy+y^2}{\left(x-y\right)\left(2x^2+3xy+y^2\right)}\)

                                                          \(=\frac{1}{x-y}\)      ( Chia cả tử và mẫu cho \(2x^2+3xy+y^2\))

                

                                                        

23 tháng 11 2016

a, 2x-1 thuộc ước của 2,rồi giải ra  

b,c tương tự

d\(\frac{x^2-64-123}{x+8}=\frac{\left(x+8\right)\left(x-8\right)-123}{x+8}=x-8-\frac{123}{X+8}\) .........rồi làm tương tự như câu a,,,,,,,,,,,,còn câu e cũng gần giống câu d

23 tháng 11 2016

mik cảm ơn nhiều nhé mik cx vừa lam ra ạ

10 tháng 3 2020

\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4x-16=-3x+6

<=> 4x-16+3x-6=0

<=> 7x-22=0

<=> 7x=22

<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
 

Bài 1: 

a: \(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-4}{x+1}\)

b: \(=\dfrac{xy\left(x^2+y^2\right)}{x^4y}\cdot\dfrac{1}{x^2+y^2}=\dfrac{x}{x^4}=\dfrac{1}{x^3}\)

c: Đề thiếu rồi bạn

6 tháng 7 2015

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{x}{20}=\frac{z}{28}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

suy ra :

\(\frac{x}{15}=3\Rightarrow x=45\)

\(\frac{y}{20}=3\Rightarrow y=60\)

\(\frac{z}{28}=3\Rightarrow z=84\)

6 tháng 7 2015

ghi la de

Ta lấy 4 ; 5 là boi chug

BC(4,5)=20

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{5y}{20};\frac{4y}{20}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{20}=\frac{z}{7}\) va 2x +3y-z=186

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{7}\) va 2x+3y-z=186

Áp dụng chất tỉ so bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

Suy ra :\(\frac{x}{15}=3\Rightarrow x=3.15=45\)

\(\frac{y}{20}=3\Rightarrow y=3.20=60\)

\(\frac{z}{28}=3\Rightarrow z=3.28=84\)

​Vậy :................

21 tháng 11 2017

\(A=\frac{2x+1}{x^2+2}=\frac{\left(x^2+2\right)-\left(x^2-2x+1\right)}{x^2+2}\)

     \(=1-\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\le1\forall x\)

DẤU "=" XẢY RA KHI X=1(ĐỀ LÀ TÌM MIN HOẶC MAX ĐÚNG KO BN)

\(B=\frac{4x+3}{x^2+1}=\frac{\left(x^2+4x+4\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2+1}\)

      \(=\frac{\left(x+2\right)^2}{x^2+1}-1\ge-1\forall x\)

DẤU "=" XẢY RA KHI X=-2

MÌNH LÀM HƠI TẮT BN THÔNG CẢM NHA

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

11 tháng 1 2018

b, \(B=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{9}{x^2+6x+9}}{\frac{3}{x+3}}=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{3^2}{x^2+2\cdot3\cdot x+3^2}}{\frac{3}{x+3}}\)

\(=\frac{\frac{x}{x+3}-\left(\frac{3}{x+3}\right)^2}{\frac{3}{x+3}}=1-\frac{3}{x+3}\)

a, Vậy điều kiện là \(x\ne3\)

c, \(B=\frac{1}{3}\Leftrightarrow1-\frac{3}{x+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c: \(=\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{4}{3x+2}+\dfrac{3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+2-12x+8+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6x+4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{-2}{3x+2}\)

d: \(=\dfrac{x^2-4-x^2+10}{x+2}=\dfrac{6}{x+2}\)

e: \(=\dfrac{1}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{1}{2\left(x+y\right)}-\dfrac{y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{x+y-x+y-2y}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{0}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=0\)