\(\frac{m+1}{m+5}và\frac{m+1}{m-5}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

So sánh sao?

\(\frac{m+1}{m+5}\) và \(\frac{m+1}{m-5}\)

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\)  nếu \(b< c\) ta có:

\(m+1=m+1\)

\(m+5>m-5\)

Vậy \(\frac{m+1}{m+5}< \frac{m+1}{m-5}\)

24 tháng 8 2016

VÌ M = 2008 là 

2008-3=2005

nên không chia được

2012-5=2007

lênược len kết quả là

2005 và 2007

còn câu

2008-2005=3

2012-7=5

lên kết quả là như tren đó nhé còn ddaau tự viết nốt

24 tháng 8 2016

số đó là 

m=2008

m=2058

mình chỉ biết thế này thôi

5 tháng 10 2019

Bài 1

\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)

\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)

\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)

Bài 2

\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)

\(\Rightarrow3x=48\)

\(\Rightarrow x=16\)

\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)

\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)

\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)

\(x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

Bài 3

\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)

Bài 3

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)

Ta có

\(a+b+c=13,2\)

\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)

Ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)

a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)

b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)

\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)

\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)

c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)

\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)

1/

a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.3=12.4\)

\(\Rightarrow x.3=48\)

\(\Rightarrow x=48:3=16\)

b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)

\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)

\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)

\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)Như vậy , vs mỗi...
Đọc tiếp

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)

Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)

Như vậy , vs mỗi giá trị của a , ta tìm được nhiều nhất 2 giá trị của x

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a-26\right)\left(a-16\right)=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416-m=0\)(2)

Để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}441-416+m>0\\42>0\left(Luonđung\right)\\416-m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-25\\m< 416\end{cases}}\Leftrightarrow-25< m< 416\)

Khi đó theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}a_1+a_2=42\\a_1a_2=416-m\end{cases}}\)

Với giá trị của m vừa tìm đc ở trên thì mỗi giá trị a1 và a2 sẽ nhận 2 giá trị của x 

Giả sử a1 nhận 2 nghiệm x1 và xcòn a2 nhận 2 nghiệm x3 và x4 (đoạn này ko hiểu ib nhá)

*Xét a1 nhận x1 và x2 

Khi đó phương trình \(a_1=x^2-4x+4\) sẽ nhận 2 nghiệm x1 và x2

 \(pt\Leftrightarrow x^2-4x+4-a_1=0\)(Đoạn này ko cần Delta nữa vì mình đã giả sử có nghiệm rồi)

Theo hệ thức Vi-ét \(\)\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=4-a_1\end{cases}}\)

*Xét a2 nhận x3 và x4

Tương tự trường hợp trên ta cũng đc \(\hept{\begin{cases}x_3+x_4=4\\x_3x_4=4-a_2\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\frac{x_3+x_4}{x_3x_4}=4\)

 \(\Leftrightarrow\frac{4}{4-a_1}+\frac{4}{4-a_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4-a_1}+\frac{1}{4-a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-a_2+4-a_1}{\left(4-a_1\right)\left(4-a_2\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-\left(a_1+a_2\right)}{16-4\left(a_1+a_2\right)+a_1a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-42}{16-4.42+416-m}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-34}{264-m}=1\)

\(\Leftrightarrow-34=264-m\)

\(\Leftrightarrow m=298\)(Thỏa mãn)

Tính toán có sai sót gì thì tự fix nhá :V

 

1
15 tháng 12 2021

không phải toán lớp một nha bạn 

15 tháng 8 2018

đây là toán lớp 1 hả

15 tháng 8 2018

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

14 tháng 7 2017

Hoàng Lê Bảo Ngọc            alibaba nguyễn Thắng Nguyễn giup e vs

26 tháng 11 2021

cái này mà là toán lớp 1 á chịu thua ko giải được

26 tháng 11 2021

tôi ko hiẻu bạn đang nói cái méo gì

21 tháng 4 2016

đây không phải toán lớp 1 đau nha!!!!!

21 tháng 4 2016

con thứ 2 hay sao ý

11 tháng 8 2017

mình ngại viết

11 tháng 8 2017

a) 3/4x16/9-7/5:(-21/20)

=4/3-(-4/3)

=8/3

b)=7/3-1/3x[-3/2+(2/3+2)]

=7/3-1/3x[-3/2+8/3]

=7/3-1/3x7/6

=7/3-7/18

=35/18

c)=(20+37/4):9/4

=117/4:9/4

=13

d)=6-14/5x25/8-8/5:1/4

=6-35/4-32/5

=-11/4-32/5

=-183/20

\(M=\frac{x^2+x}{x-1}\)a, Tìm x nguyên để M nguyênb, Tìm GTNN của M a, ĐKXĐ: \(x\ne1\)Ta có \(M=\frac{x^2+x}{x-1}=\frac{x^2-x}{x-1}+\frac{2x}{x-1}=x+\frac{2x}{x-1}\)Để M nguyên thì \(\frac{2x}{x-1}\in Z\)                  \(\Leftrightarrow2x⋮x-1\)                  \(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+2⋮x-1\)                  \(\Leftrightarrow2⋮x-1\)Mà x nguyên nên x - 1 nguyênKhi đó x - 1 thuộc ước của 2 Ta có bảng x - 1 ...
Đọc tiếp

\(M=\frac{x^2+x}{x-1}\)

a, Tìm x nguyên để M nguyên

b, Tìm GTNN của M

 

a, ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có \(M=\frac{x^2+x}{x-1}=\frac{x^2-x}{x-1}+\frac{2x}{x-1}=x+\frac{2x}{x-1}\)

Để M nguyên thì \(\frac{2x}{x-1}\in Z\)

                  \(\Leftrightarrow2x⋮x-1\)

                  \(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+2⋮x-1\)

                  \(\Leftrightarrow2⋮x-1\)

Mà x nguyên nên x - 1 nguyên

Khi đó x - 1 thuộc ước của 2 

Ta có bảng 

x - 1        -2                    -1                       1                        2                      
x-1023
Kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

 

b, T nghi ngại về cái câu tìm min này vì số nó rất xấu -,-'' nên ko thể làm cách lớp 7,8 được

\(M=\frac{x^2+x}{x-1}\)\(\Rightarrow Mx-M=x^2+x\)

                              \(\Leftrightarrow x^2+x\left(1-M\right)+M=0\)

Có nghiệm khi \(\Delta=\left(1-M\right)^2-4M\ge0\)

                \(\Leftrightarrow1-2M+M^2-4M\ge0\)

                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}M\ge3+2\sqrt{2}\\M\le3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

 

4
30 tháng 4 2019

Đây là hỏi hay giải vậy a :V ( Một bài dạy Free cho diễn đàn ae vô xem đi :D )

30 tháng 4 2019

trông như toán lớp 1 ấy nhỉ ? -,-''