K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2010}{1}+\frac{2009}{2}+...+\frac{1}{2010}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{\left(1+1+1+...+1\right)+\frac{2009}{2}+\frac{2008}{3}+...+\frac{1}{2010}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{1+\left(1+\frac{2009}{2}\right)+\left(1+\frac{2008}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2010}\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2011}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{2011}{2010}+\frac{2011}{2011}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{2011.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2011}\)

18 tháng 2 2017

\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{2011}}{\frac{2010}{1}+\frac{2009}{2}+\frac{2008}{3}+....+\frac{1}{2010}}\)

13 tháng 9 2016

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2010}{1}+\frac{2009}{2}+\frac{2008}{3}+...+\frac{1}{2010}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+..+\frac{1}{2011}}{\left(\frac{2009}{2}+1\right)+\left(\frac{2008}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2010}+1\right)+1}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2011}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{2011}{2010}+\frac{2011}{2011}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}}{2011\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)}\)

\(A=\frac{1}{2011}\)

 

13 tháng 9 2016

dunt

17 tháng 2 2017

\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2010}{1}+\frac{2009}{2}+\frac{2008}{3}+...+\frac{1}{2010}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}}{\left(\frac{2009}{2}+1\right)+\left(\frac{2008}{3}+1\right)+....+\left(\frac{1}{2010}+1\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}}{\frac{2011}{2}+\frac{2011}{3}+....+\frac{2011}{2010}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}}{2011\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}\)

\(=\frac{1}{2011}\)

\(C=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{\frac{5}{2008}-\frac{5}{2009}-\frac{5}{2010}}+\frac{\frac{2}{2007}-\frac{2}{2008}-\frac{2}{2009}}{\frac{3}{2007}-\frac{3}{2008}-\frac{3}{2009}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{5.\left(\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\right)}+\frac{2.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}{3.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{13}{15}\)

25 tháng 6 2018

\(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-3}{2013}+\frac{x-4}{2014}\)

\(\frac{x-1}{2011}+1+\frac{x-2}{2012}+1=\frac{x-3}{2013}+1+\frac{x-4}{2014}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}=\frac{x+2010}{2013}+\frac{x+2010}{2014}\)

\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)

\(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\Leftrightarrow x+2010=0\Rightarrow x=-2010\)

Bạn tiếp tục áp dụng phương pháp này vào bài 2 nha nhưng bài b bạn sẽ trừ 1 ở mỗi thức

25 tháng 6 2018

\(a)\) \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-3}{2013}+\frac{x-4}{2014}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2011}+1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}+1\right)=\left(\frac{x-3}{2013}+1\right)+\left(\frac{x-4}{2014}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1+2011}{2011}+\frac{x-2+2012}{2012}=\frac{x-3+2013}{2013}+\frac{x-4+2014}{2014}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}=\frac{x+2010}{2013}+\frac{x+2010}{2014}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}-\frac{x+2010}{2013}-\frac{x+2010}{2014}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\ne0\)

Nên \(x-2010=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2010\)

Vậy \(x=2010\)

Chúc bạn học tốt ~ 

3 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

3 tháng 9 2017

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à

17 tháng 2 2017

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5