Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) \(\left(2x-3\right).\left(6-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};3\right\}\)
e) \(2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{4}:2=\frac{7}{4}.\frac{1}{2}=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\left(-\frac{7}{8}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{29}{12}\\x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{29}{12};\frac{-13}{12}\right\}\)
Mấy bài này ko quá khó, tải MathPhoto trong đt về nó tự lm
\(a)\) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\) ta có :
\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)
\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)
\(A< 1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}< 1\)
\(\Rightarrow\)\(A< 1\) ( đpcm )
Vậy \(A< 1\)
Chúc bạn học tốt ~
a )
\(\frac{-4}{9}.\frac{1}{3}-\frac{4}{9}.\frac{5}{6}+\frac{3}{7}.\frac{4}{9}\)
\(=\frac{4}{9}.\left(-\frac{1}{3}-\frac{5}{6}+\frac{3}{7}\right)\)
\(=\frac{4}{9}.\left(-\frac{14}{42}-\frac{35}{42}+\frac{18}{42}\right)\)
\(=\frac{4}{9}.\frac{-31}{42}\)
\(=-\frac{62}{189}\)
b )
\(\frac{2}{3}:\frac{3}{7}-\frac{2}{3}:\frac{4}{3}+\frac{2}{3}:\frac{1}{21}\)
\(=\frac{2}{3}.\frac{7}{3}-\frac{2}{3}.\frac{3}{4}+\frac{2}{3}.21\)
\(=\frac{14}{9}-\frac{1}{2}+14\)
\(=\frac{28}{18}-\frac{9}{18}+14\)
\(=\frac{19}{18}+14\)
\(=1+14+\frac{1}{18}\)
\(=15\frac{1}{18}\)
c )
\(\left(5\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\right)-4\frac{1}{3}\)
\(=\left(5+3-4\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right)\)
\(=4\frac{2}{3}\)
\(=\frac{14}{3}\)
a) \(-\frac{4}{9}\cdot\frac{1}{3}-\frac{4}{9}\cdot\frac{5}{6}+\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{9}\)
\(=\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{1}{3}+\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{5}{6}-\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{3}{7}\)
\(=\left(-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}-\frac{3}{7}\right)\)
\(=\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{31}{42}=-\frac{62}{189}\)
Tìm x :
a) \(2.x.\frac{-3}{4}=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{5}{12}:-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{9}:2\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{18}\)
Vậy : \(x=\frac{5}{18}\)
b) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.x=7\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=7-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{19}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{19}{3}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=19\)
Vậy : \(x=19\)
c) \(\left(4.x+\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow4.x=\frac{3}{10}-\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow4.x=\frac{7}{40}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{40}:4\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{160}\)
Vậy : \(x=\frac{7}{160}\)
d) \(\frac{1}{3}.x-5=1\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x-5=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{3}{2}+5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{13}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{13}{2}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{39}{2}\)
Vậy : \(x=\frac{39}{2}\)
e) \(-\frac{2}{3}.x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{3}.x=-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{3}.x=-\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{6}:\left(-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)
Vậy : \(x=\frac{5}{4}\)
dấu "." có ý nghĩa là gì nếu là nhân thì ghi lại thành dấu " * " đi
[Shift] + [8]
nếu là ranh giới của 1 số VD: 3,14 thì ghi thành " , " nhé
để dấu "." dễ hiểu nhầm vừa là nhân vừa là ranh giới