Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + ... + 1/100
Ta đổi A = 2-1+1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/99-1/100
A= 2 - 1 - 1/100 =200/100 -100/100 - 1/100
A= 99/100
Cảm ơn bạn Kudo Shinichi, nhưng
1=2-1 ->ok
1/2=1-1/2 ->ok
1/3=1/2-1/3 -> sai
vì 1/2-1/3=1/6
@@@) Ta có: \(A=\frac{5^{2016}+4}{5^{2015}+4}\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{5^{2016}+4}{5^{2016}+20}=1+\frac{-16}{5^{2016}+20}\)
\(B=\frac{5^{2014}+4}{5^{2013}+4}\Rightarrow\frac{1}{5}B=\frac{5^{2014}+4}{5^{2014}+20}=1+\frac{-16}{5^{2014}+20}\)
Ta thấy: \(1+\frac{-16}{5^{2016}+20}>1+\frac{-16}{5^{2014}+20}\) =>\(\frac{1}{5}A>\frac{1}{5}B\Rightarrow A>B\)
Bài thứ 2 sai để nhé hai cái đó = nhau mà
Bài 3:
Dễ thấy 20162019 \(⋮\) 4; 82018 \(⋮\) 4. Đặt 20162019 = 4k; 82018 = 4h \(\left(k,h\in N\right)\).
Ta có: \(2A=7^{4k}-3^{4h}=2401^k-81^h=...1-\left(...1\right)=...0\)
Từ đó 2A chia hết cho 5.
Mà A là số tự nhiên và (2; 5) = 1 nên A chia hết cho 5.
Đề không sai mà bạn. Đề thi chuyển lớp ít khi sai nhiều như thế lắm.
a/ Ta có
\(200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)\)
\(=1+2\left(1-\frac{1}{3}\right)+2\left(1-\frac{1}{4}\right)+...+2\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(=1+2\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}\right)\)
Thế lại bài toán ta được:
\(\frac{200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}}\)
\(=\frac{2\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+...+\frac{99}{100}}=2\)
b/ Ta có:
A - B\(=\frac{-21}{10^{2016}}+\frac{12}{10^{2016}}+\frac{21}{10^{2017}}-\frac{12}{10^{2017}}\)
\(=\frac{9}{10^{2017}}-\frac{9}{10^{2016}}< 0\)
Vậy A < B
2/
S = 2 + 22 + 23 +...+ 299
= (2+22+23) +...+ (297+298+299)
= 2(1+2+22)+...+297(1+2+22)
= 2.7 +...+ 297.7
= 7(2+...+297) chia hết cho 7
S = 2+22+23+...+299
= (2+22+23+24+25)+...+(295+296+297+298+299)
= 2(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)
= 2.31+...+295.31
= 31(2+...+295) chia hết cho 31
3/
A = 1+5+52+....+5100 (1)
5A = 5+52+53+...+5101 (2)
Lấy (2) - (1) ta được
4A = 5101 - 1
A = \(\frac{5^{101}-1}{4}\)
4/
Đặt A là tên của biểu thức trên
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
........
\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\)
Vậy...
5/
a, Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d
Ta có : n+1 chia hết cho d => 2(n+1) chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=> 2n+2 - (2n+3) chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d => d = {-1;1}
Vậy...
b, Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> 4n+6 - (4n+8) chia hết cho d
=> -2 chia hết cho d => d = {1;-1;2;-2}
Mà 2n+3 lẻ => d lẻ => d khác 2;-2 => d = {1;-1}
Vậy...
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2016}}{\left(\dfrac{2015}{2}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{2015}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2016}+1\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2016}}{\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{3}+...+\dfrac{2017}{2015}+\dfrac{2017}{2016}}=\dfrac{1}{2017}\)
\(\dfrac{-2015}{-2016}\)
Bạn cho biết lý do đc ko ạ ?