Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{a}{3}+\frac{a}{2}+\frac{a}{6}=\frac{2a}{6}+\frac{3a}{6}+\frac{a}{6}=\frac{6a}{6}=a\)
Mà a thuộc z nên\(\frac{a}{3}+\frac{a}{2}+\frac{a}{6}\)thuộc Z
\(a,B=\frac{10n}{5n-3}\)
\(\Rightarrow B=\frac{10n-6+6}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)
Để \(B\in Z\Rightarrow5n-3\inƯ\left(6\right)=\left(1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right)\)
\(\Rightarrow5n\in\left(4;2;5;1;6;0;9;-3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(\frac{4}{5};\frac{2}{5};1;\frac{1}{5};\frac{6}{5};0;\frac{9}{5};-\frac{3}{5}\right)\)
b,\(B=2+\frac{6}{5n-3}\)
Để B đạt GTNN
\(\Rightarrow\frac{6}{5n-3}\)phải có giá trị nhỏ nhất
\(\Rightarrow\frac{6}{5n-3}=-6\Leftrightarrow5n=-1+3=2\Leftrightarrow n=\frac{2}{5}\)
Vậy Min B = 2+(-6)=-4 khi \(n=\frac{2}{5}\)
có bằng nhau vì những phân số đó đều có cùng 1 phân số tối giản là 23/99
Các phân số này bằng nhau vì khi rút gọn chúng đều được phân số tối giản là \(\frac{23}{99}.\)
#Học tốt
a, -3/5=39/-65 vì (-3).(-65)=5.39=195
b, -9/27=-41/123 vì (-9).123=(-41).27=-1107
c, -3/4 \(\ne\) 4/-5 vì (-3).(-5)\(\ne\) 4.4 (15 \(\ne\) 16)
d, 2/-3 \(\ne\)-5/7 vì 2.7\(\ne\)(-3).(-5) (vì 14 \(\ne\)15)
a,-3/5=39/-65 vì (-3)×(-65)=5×39
b,-9/27=-41/123 vì (-9)×123=27×(-41)
c,-3/4 không bằng 4/-5 vì (-3)×(-5) không bằng 4×4
d,2/-3 không bằng -5/7 vì 2×7 không bằng (-3)×(-5)
* Tìm GTNN :
Ta có :
\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Để A đạt GTNN thì \(\frac{3}{n-2}\) phải đạt GTNN hay \(n-2< 0\) và đạt GTLN
\(\Rightarrow\)\(n-2=-1\)
\(\Rightarrow\)\(n=1\)
Suy ra :
\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{1+1}{1-2}=\frac{2}{-1}=-2\)
Vậy \(A_{min}=-2\) khi \(n=1\)
Chúc bạn học tốt ~
a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)
b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)
c)Ta có : 4/3=12/9
12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9
d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)
a) \(\frac{1}{4}\)và\(\frac{3}{12}\)
\(\frac{3}{12}\)và\(\frac{3}{12}\)
Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)
Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\)và\(\frac{6}{8}\)
\(\frac{16}{24}\)và\(\frac{18}{24}\)
Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)
Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}\)và\(\frac{-12}{9}\)
\(\frac{12}{9}\)và\(\frac{-12}{9}\)
Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)
Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)
d)\(\frac{-3}{5}\)và\(\frac{9}{-15}\)
\(\frac{-9}{15}\)và\(\frac{-9}{15}\)
Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
\(\frac{1}{2}=\frac{3}{-6}\)vì \(1.-6=3.2\)
Các câu sau tương tự vậy ấy
Tk mk nha
\(\frac{-3}{5}\notinℤ\)\(vì\) \(\frac{-3}{5}\)\(là \) \(phân\) \(số\) mà tập hợp \(ℤ\)là tập hợp các số nguyên.
Bài làm:
Ta thấy \(-\frac{3}{5}\)là 1 số thập phân và không là 1 số nguyên
\(\Rightarrow-\frac{3}{5}\notinℤ\)
CRP