K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

jz ặ._.?

25 tháng 3 2022

Sao chép link vào ik

4 tháng 11 2021

các bạn có nhìn thấy hình ảnh ko

4 tháng 11 2021

Tớ tặng cậu báo cáo vui vẻ

4 tháng 11 2021

không thấy ảnh bn ơi

Mình trình bày nha

@Bảo

#Cafe

9 tháng 2 2020

a, Xét △ABH vuông tại H và △ACH vuông tại H

Có: AB = AC (gt)

      AH là cạnh chung

=> △ABH = △ACH (ch-cgv)

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng) và BAH = CAH (2 góc tương ứng)

b, Ta có: BH + HC = BC => BH + HC = 6 (cm)

Mà HB = HC (cmt) 

=> HB = HC = 6 : 2 = 3 (cm)

Xét △BAH vuông tại H

Có: AH2 + HB2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - HB2

=> AH2 = 42 - 32

=> AH2 = 16 - 9

=> AH2 =  7

=> AH = √ 7 (cm)

c, Vì △ABC có: AB = AC (gt) => △ABC cân tại A => ABC = ACB

Xét △BHM vuông tại M và △CHN vuông tại N

Có: BH = HC (cmt)

    MBH = NCH (cmt)

=> △BHM = △CHN (ch-gn)

=> MH = NH (2 cạnh tương ứng)

Xét △MNH có: MH = NH (cmt) => △MNH cân tại H  

1 tháng 12 2019

A B C M H K I

a, Vì AM là tia phân giác của BAC 

=> BAM = MAC = BAC/2

Xét △AMB và △AMC

Có: AB = AC (gt)

     BAM = MAC (gt)

     AM là cạnh chung

=> △AMB = △AMC (c.g.c)

b, Xét △AHM vuông tại H và △AKM vuông tại K

Có: AM là cạnh chung

       HAM = KAM (gt)

=> △AHM = △AKM (gh-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c, Gọi {I} =HK ∩ AC

Xét △AIH và △AIK

Có: AH = AK (cmt)

      HAI = IAK (gt)

      AI là cạnh chung

=> △AIH = △AIK (c.g.c)

=> AIH = AIK (2 góc tương ứng)

Mà AIH + AIK = 180o (2 góc kề bù)

=> AIH = AIK = 180o : 2 = 90o

=> AI ⊥ HK

Mà {I} =HK ∩ AC

=> AC ⊥ HK (đpcm)

1 tháng 2 2018

a/XÉT TAM GIÁC abc vuong tai a ,theo định lý py-ta-go 

AB2+AC2=BC2

82+6=BC2=102

vậy BC = 10 cm

b/Xét 2 tam giác AEB va tg AED,co 

+/AE là cạnh chung 

+/AB=AD [gt]

+/g BAE=g DAE=90O

Vay ,tg AEB=tg AED[c.g.c]

CHỌN MK NHA,ĐỒNG THỜI KẾT BẠN LUÔN HIHI 

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA = BH.a/ Chứng minh: ABM = HBM                                        b/ Chứng minh: MH  BC.c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            d/ Chứng minh: AH // KCBài 3: ChoABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)a)    ...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA = BH.

a/ Chứng minh: ABM = HBM                                        

b/ Chứng minh: MH  BC.

c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            

d/ Chứng minh: AH // KC

Bài 3: Cho*ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.

Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)

a)     Chứng minh: HB = HC.

b)     Kẻ HDAB (DAB), HEAC (EAC). Chứng minh HDE cân.

c)     Chứng minh BC // DE.

Bài 5: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 7cm; AC = 24cm.

b) Cho EDF cân tại D có . Tính số đo của góc E.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy điểm H là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh ABH = ACH.

b) Tia phân giác của góc ABC cắt đoạn AH tại M. Chứng minh:  và MBC cân.

c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt tia BM tại N. Chứng minh: AB = AN.

d) Chứng minh: MC ^ CN.

Bài 7: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 8cm; AC = 15cm.

b) Cho EDF cân tại E có . Tính số đo của góc E.

Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC), lấy điểm M là trung điểm của đoạn BC.

a) Chứng minh ABM = ACM.                  

b) Tia phân giác của góc ACB cắt đoạn AM tại I. Chứng minh:  và IBC cân .

c) Đường thẳng đi qua B và song song với AC cắt tia CI tại H. Chứng minh: BH = BC.

0