Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
29: B
\(\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
30: A
Theo ĐLBTKL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
=> mHCl = 254 + 4 - 112 = 146(g)
\(\%Fe\left(FeO\right)=\dfrac{56}{72}.100\%=77,78\%\)
\(\%Fe\left(Fe_2O_3\right)=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
\(\%Fe\left(Fe_3O_4\right)=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,414\%\)
\(\%Fe\left(Fe\left(OH\right)_3\right)=\dfrac{56}{107}.100\%=52,34\%\)
\(\%Fe\left(FeCl_2\right)=\dfrac{56}{127}.100\%=44,09\%\)
\(\%Fe\left(FeSO_4.5H_2O\right)=\dfrac{56}{242}.100\%=23,14\%\)
=> FeO có hàm lượng Fe cao nhất
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe
Giải
%mO=30%
\(\dfrac{56x}{56x+72}\)
=>x=3
=>Fe2O3
2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)
Bài 1:
%mO=48%
M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)
Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)
Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian phản ứng thu được 24 gam chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và
1) MM= \(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)
2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy
=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)
<=> 56x = 39,2x + 11,2y
<=> 16,8x = 11,2y
<=> x:y = 2:3
=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3