Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là UCLN(2n+3;4n+8)
Ta có 4n+8⋮a
2n+3⋮a⇒2(2n+3)=4n+6⇒⋮a
⇒(4n+8)-(4n+6)=2⋮a=a∈Ư(2)={-1;-2;1;2}
Mà vì 2n+3 là số lẻ ⇒d={1;-1}
Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bạn học tốt nha
Gọi a là UCLN(2n+3;4n+8)
Ta có 4n+8⋮a
2n+3⋮a
⇒2(2n+3)=4n+6⇒⋮a
⇒(4n+8)-(4n+6)
= > 2 ⋮ a nên a ∈ Ư(2)={1;2}
Mà vì 2n+3 là số lẻ -> 2n + 3 ko chia hết cho 2
=> a = 1
Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Giải:
Thương bằng \(0,25\) tức là \(\dfrac{1}{4}\) .
Vậy tổng số phần bằng nhau là :
\(1 + 4 = 5 \)
Số thứ nhất là :
\(0,75 : 5 = 0,15\)
Số thứ hai là :
\(0,15 . 4 = 0,6\)
Vậy số thứ nhất là \(0,15\)
Số thứ hai là \(0,6\)
\(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{4}{9}\)
<=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{4}{9}\)
<=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+2}=\frac{4}{9}\)
<=> \(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{18}\)
=> \(x+2=18\)
<=> \(x=16\)
Vậy...
ta có : 1 + 2 + 3 + 4 +...+ x = x(x+1): 2
Mà x(x+1) : 2 = bbb = b.111
\(\Rightarrow\) x(x+1) = b.111.2 = b.37.3.2 = (6b).37
Do x , x+1 là hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\) 6b , 37 là hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\) 6b = 36 \(\Rightarrow\) b = 6( thỏa mãn ) hoặc 6b = 38 ( loại vì b là số tự nhiên)
\(\Rightarrow\) x.(x+1) = 36 . 37
\(\Rightarrow\) x = 36
CMR: 3^2n+3^n+1
=> 3^2n+3^n+1
= 3^(2n+n)+1
= 3^3n+1
Ta thấy 3^3n là số lẻ
=> 3^3n+1 là số chẵn
=> Trong dãy số tự nhiên chỉ có số 2 là số nguyên tố thôi
mà n>1
=> 3^3n+1 không thể là 2
=> 3^3n+1 là hợp số
k cho mik nha!!!!!!!!!!!!!!
Forever Alone
là đang ế
đó pn ak