Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC
- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.
- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.
- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).
Chọn đáp án: C
Giải thích: Enzim trong nước bọt phân giải tinh bột thành đường đôi.
Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
1. Enzim trong nước bọt tên là Amilaza.
2. Enzim trong nước bọt giúp biến đổi tinh bột thành đường Manđôzơ.
:)))
Enzim trong nước bọt có tên là Amilaza
Enzim trong nước bọt giúp biến dổi tinh bột thành đường Mantozơ
Vào buổi tối , nước bọt trong khoang miệng vẫn được tiết ra (rất ít) tuy nước bọt có tác dụng bảo vệ răng miệng nhưng không giữ vệ sinh răng miệng vào buổi tối (ăn kẹo vào ban đêm) là điều kiện để cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại , tạo ra môi trường axit ➩ Gây ra các bệnh về răng miệng ➩ Cần vệ sinh răng miệng đúng cách , nhất là sau bữa tối
Tham khảo
Được biết nước bọt có enzin giúp khử trùng răng miệng Nhưng trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn và có thể mắc các bệnh về răng miệng và các bệnh khác lên cho dù nước bọt đã có enzin bảo vệ xong rồi thì chúng ta vẫn phải lên vệ sinh răng miệng
- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
+ Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.