K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Mọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1

\(a = a:1 = \dfrac{a}{1}\).

Vậy bạn Vuông sai, bạn Tròn đúng. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

- Điểm số của các bạn là số liệu

- Tên các bạn trong tổ Một không phải là số liệu

Do đó, em đồng ý với Vuông và Tròn.

8 tháng 11 2023

Chứng minh: A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 6

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^99+2^100)

=6+2^2.(2+2^2)+...+2^98.(2+2^2)

=6+2^2.6+...+2^98.6

=6.(1+2^2+...+2^98) chia hết cho 6.

 Vậy A chia hết cho 6

 nhớ tick cho mig nha

 

19 tháng 5 2017

Em đồng ý vs ý kiến của Tín

Ví dụ :

\((-3)-(-5) = 2\) , với \(2>-3\)\(2>-5\)

\((-5)-(-2) = -3\) , với \(-5<-3<-2\)

19 tháng 12 2017

1. Phần Mở bài

-Giới thiệu chung về câu chuyện Thạch Sanh

-Em yêu thích câu chuyện này từ khi nào,vì sao ?

2. Phần Thân bài

a). Cảm nghĩ về nội dung tác phẩm

+Em yêu thích truyện trước hết bởi em cảm thương cho hoàn cảnh của Thạch Sanh

+Em yêu thích truyện Thạch Sanh vì câu chuyện lên án những kẻ gian xảo, mưu mô, độc ác.

+Em yêu thích truyện Thạch Sanh vì truyện ca gợi tài năng và lòng vị tha của người lao dộng.

b). Cảm nghĩ về nghệ thuật của tác phẩm

3. Phần Kêt bài

-Y nghĩa của câu chuyện

-Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện

19 tháng 12 2017

ra câu hỏi nhanh ta

29 tháng 10 2018

Đúng vì

nếu cắt ngọn thì cây sẽ sống dai quả ko ngon nữa

29 tháng 10 2018

Quan niệm trên là đúng vì nếu cắt ngọn thì cây sẽ ko dài ra->ko mọc thêm cành->ít quả hơn->năng suất thấp

10 tháng 12 2015

 

mình đồng ý với bạn Lan.

VD: 12-(-13)=25

8 tháng 3 2019

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.