Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTH2 (I) : CuO + H2SO4 --------> CuSO4 + H2O
PTH2 (II) : CuSO4 + H2O \(\underrightarrow{đp}\) Cu + \(\frac{1}{2}\)O2 + H2SO4
bn ko thấy nước dẫn điện ak
vs lại câu này mk lấy trên tập đề về điện phân nha !
Một nông trường người ta dùng muối đồng sunphat (CuSO4:5H2O) để bón ruộng. Người ta bón 25 kg trên một ha thì có bao nhiêu gam đồng
Đáp số : 6,08kg
a) \(m_{ddCuSO_4.10\%}=400\times1,1=440\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.10\%}=440\times10\%=44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=440-44=396\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4.29,8\%}=\frac{396}{100\%-29,8\%}=564,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.29,8\%}=564,1\times29,8\%=168,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}thêm=168,1-44=124,1\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{25.1,12.15}{160.100}=0,02625mol\)
Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu
x\(\rightarrow\)x.................x.........x
-Độ tăng khối lượng=64x-56x=2,58-2,5
\(\rightarrow\)8x=0,08\(\rightarrow\)x=0,01
mCu=n.M=0,01.64=0,64gam
\(n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,02625-0,01=0,01625mol\)
\(m_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,01625.160=2,6gam\)
\(n_{FeSO_4}=0,01mol\rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52gam\)
\(m_{dd}=25.1,12-0,08=27,92gam\)
C%FeSO4=\(\dfrac{1,52.100}{27,92}\approx5,44\%\)
C%CuSO4=\(\dfrac{2,6.100}{27,92}\approx9,3\%\)
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al,Fe
Pt: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
..x mol--> \(\frac{3x}{2}\) mol
......Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
.y mol--> y mol
\(n_{CuSO_{4}} = \frac{64}{160}= 0,4\) mol
Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix} \frac{3x}{2} + y = 0,4& & \\ 27x + 56y = 11 & & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = 0,2 & & \\ y = 0,1 & & \end{matrix}\right.\)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
mFe = 11 - 5,4 = 5,6 (g)
- Trích 4 dung dich trên thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím lần lượt vào cac mẫu thử
+ Mẫu thử nào hóa đỏ là HNO3 và CuSO4
+ Mẫu thử nào hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2
-Cho Cu lần lượt vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
+ Mẫu thử nào thấy Cu tan ra, tao thành dung dich mauc xanh lam và có bọt khí không màu xuất hiện là dung dịch HNO3
\(Cu+2HNO_3--->Cu(NO_3)_2+H_2\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4
- Sục khí CO2 lần lượt vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là CaCO3 nên chất ban đầu phải là Ca(OH)2
\(CO_2+Ca(OH)_2--->CaCO_3+H_2O\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là NaOH
- Ta đã nhận ra được 4 dung dịch mất nhãn ở trên.