Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ct chung: \(Na_xO_y\)
\(K.L.P.T=23.x+16.y=62< amu>.\)
\(\%Na=100\%-25,8\%=74,2\%.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{62}=74,2\%\)
\(Na=23.x.100=74,2.62\)
\(Na=23.x.100=4600,4\)
\(Na=23.x=46,004\div100\)
\(23.x=46,004\)
\(x=46,004\div23=2,00....\) làm tròn lên là 2.
Vậy, có 2 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xO_y.\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{62}=25,8\%.\)
\(\Rightarrow y=0,99975\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự cái trên).
vậy, cthh của R: \(Na_2O.\)
\(b,\) nguyên tố A là Magnesium (Mg).
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
1) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: Đồng, sắt, thép, nhôm,...
2) Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
VD: Nhựa, cao su,...
3) - Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
4) Chiều dòng điện trong kim loại là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiế bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm củ nguồn điện.
Chúc bạn học tốt!
1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : lõi dây dẫn làm bằng đồng
2. Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : vỏ dây dẫn làm bằng nhựa
3. - tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương xung quanh có các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh tạo thành vỏ nguyên tử.
- tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện
- các electron có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ vật này sang vật khác
- nguyên tử đang trung hòa nếu:
+ nhận thêm electron(thừa electron) sẽ nhiễm điện âm
+ mất bớt electron( thiếu electron) sẽ nhiễm điện dương
4. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều di chuyển có hướng của các electron tự do
Quy ước : dòng điện chạy từ cực dương qua dây dẫn đến cực âm
Nêu cấu tạo nguyên tử
=> Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron.
Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron và có lớp vỏ êlectrôn bao bọc bên ngoài. Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử, Electron tự do mang điện tích âm. Nó bị cực âm đẩy. Dòng điện là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Nếu sai mong các bạn đừng ném đá nhé, a hi hi
Các....electron....trong....kim loại....tạo thành dòng điện chạy trong kim loại. Vì vậy bản chất dòng điện trong kim loại là các dòng điện...dịch chuyển có hướng...
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc.
+ Chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do (như kim loại có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do)
+ Chất cách điện là chất có rất ít hạt mang điện có thể chuyển động tự do