K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

-Nhật Bản đã phát xít hóa chế độ thống trị để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trên
-Hầu hết các nước châu Âu đều tiến hành cải cách kinh tế, xã hội. Riêng Đức và Ý thì phát xít hóa chế độ thống trị

12 tháng 1 2022

Tham khảo:

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

26 tháng 12 2022

tham khảo

 Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

 



 

26 tháng 12 2022

tham khảo

 Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

26 tháng 12 2020

vì sao nói cuộc khủng hoảng khin tế 1923-1933 là cuộc khủng hoảng thừa? các nước châu âu đã giải quyết ntn?

Vì khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra, hàng hoá đng bị phá huỷ thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ vì họ không có khả năng thanh toán nên đc gọi là khủng hoảng "thừa"

26 tháng 12 2020

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế "thừa"?

Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi kinh tế bằng 2 cách:

Anh, Pháp, Mỹ thoát khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội.Đức - Ý - Nhật phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để chia lại thế giới.

 

18 tháng 12 2020

a) Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt quá “cầu”.

b) Phạm vi, quy mô:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ, trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế khác.

- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.

c) Hậu quả:

- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.

- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.

- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.

 

d) Hướng giải quyết khủng hoảng:

* Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

19 tháng 12 2022

Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, các nước tư bản Âu-Mĩ như Anh, Pháp,... đã tiến hành nhiều chính sách cải cách kinh tế - xã hội; Một số nước khác như Đức, Italia và Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị (thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ và thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới

Đối với các nước tư bản Âu - Mĩ, những chính sách trên vừa giúp giải quyết bớt những khó khăn, góp phần đưa các nước đó thoát khỏi cuộc khủng hoảng, cũng góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản. Ngược lại, đối với các nước Đức, Italia và Nhật Bản, các chính sách đó đã từng bước biến các nước trên thành một lò lửa chiến tranh, dần dần biến chất, phát xít hóa và ngày càng trở nên hung bạo, vô nhân tính => có hại to lớn đối với sự trường tồn và phát triển ổn định của đất nước.

19 tháng 12 2022

câu nhận xét chỗ nào ạ ??

 

 

12 tháng 6 2021

Tham khảo:

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

12 tháng 6 2021

Tham khảo ạ

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.