K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Em hãy quan sát các bạn cùng lớp có độ tuổi như nhau,từ đó giải thích tại sao mỗi bạn lại có chiều cao,cân nặng khác nhau,bạn nam và bạn nữ cũng không giống nhau về hình thái?

vì:

-Yếu tố bên trong:Gen di truyền (chỉ quyết định khoảng >20%), hoạt động của tuyến ngoại tuyến, bệnh mãn tính,...

-Yếu tố bên ngoài: tác động từ môi trường, chế độ dinh dưỡng và luyện tập, giờ giấc sinh hoạt

Ngoài ra còn phụ thuộc vào tương tác gen với môi trường nữa: VD:người sống ở vùng khí hậu lạnh thường cao to hơn người sống ở vùng khi hậu nóng

chúc bạn học tốt

10 tháng 3 2017

bộ nhà ông lạnh còn nhà tui nóng lắm hả

bộ nhà ông giàu có đồ ăn ngon , môi trường tốt còn nhà tui nghèo đồ ăn dở , môi trường chật hẹp lắm hửm

bộ ông ngủ điều độ hơn tui hửm

=> vô lý

15 tháng 11 2016

a)chậu cạnh cửa sẽ có một bên mọc vươn về phía ánh sáng (tùy loại cây).do hoócmôn auxin phân bố không đều ở hai bên

c)đây là hướng động

8 tháng 5 2016

Các hệ nội tiết hoạt động mạnh tạo ra hóc môn, trong ấy hóc môn sinh dục là nhiều nhất là thay đổi cơ thể của Nam

mình chỉ biết z thôi còn b thì chưa biết

 

8 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn nhiều

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

22 tháng 2 2022

Cơ thể sau khi mắc đã tự tạo miễn dịch với bệnh.Nhưng con virus vẫn đi sâu vào các hệ thần kinh và khi hệ miễn dịch của con người yếu đi, nó sẽ gây nên bệnh zona nhé =)

22 tháng 2 2022

giải thích khoa học mà bạn 

22 tháng 11 2021

Vì ở khắp cơ thể người đều có dây thần kinh, khi dây thần kinh bị tổn thương là sự hoạt động bị giảm đi, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, không vận động. Nam làm trật khớp làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm cơ thể bị mệt đi.

Cần phải sơ cứu bằng cách:

+Sử dụng khúc gỗ, nẹp hay vật gì cứng để tương ứng với chỗ xương gãy, buộc dây chặt vào chân với vật cứng để có thể cố định chiếc xương gãy, không bị tổn thương thêm ở phần xương đấy

14 tháng 12 2019

- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:

Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động mạch

- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.

-Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch

- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.

-Lòng rộng hơn của động mạch.

- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
29 tháng 10 2017

- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

   + Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

   + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

   + Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

   + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.