Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
Dưới đây là các chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa:1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
-> Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
-> Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc
tính chất:
-chất vô cơ:các muối và canxi,photpho tạo nên tính chất cứng rắn của xương.
-chất hữu cơ: cốt giao là chất kết dính tạo nên tính chất đàn hồi cho xương.như v xương vững chắc lm cột trụ cơ thể...................................HẾT
Thí nghiệm chứng minh chức năng của tủy sống gồm 3 bước:
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
các cơ quan diễn ra tiêu hóa hóa học là:
1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.Đây là câu 3 vừa nãy mà - sai thì thôi nhá
Câu 3
a, em không đồng ý với hành vi của các bạn vì việc làm của các bạn đã vi phạm nghiêm trọng nội quy lớp học và phẩm chất , sự trong sáng của người học sinh
b, Đầu tiên em sẽ nói về tác hại của việc các bạn đó làm :
+ Việc bôi son phấn trang điểm thì rất có hại vì trong chúng có chất chì gây đen và hỏng da và môi , và son , phấn còn gây viêm da nếu bôi nhiều .
+ Về việc cạo lông mày thì nguy rồi vì nếu không may cắt quá nhiều thì khả năng mọc lại là rất thấp gần như là không mọc lại và còn gây viêm da viêm chân nông nếu nhông may sơ ý hay cạo không cẩn thận .
- Sau đó em sẽ đưa ra lời khuyên nhưng nếu không được em sẽ nói với giáo viên và đi đến tận nhà từng bạn thông báo với bố mẹ bạn để ngăn chặn việc này.
thanks bạn nhìu vì đã giúp mình giải những câu hỏi mình ko biết làm nha. Cảm ơn lòng tốt của bạn ;);D
Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...
+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......
Em hãy nêu một số các dụng cụ dễ vỡ và những hóa chất độc hại.
- Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
- Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
Nhắc lại một số quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm khoa học.
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......