Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành tựu về phật giáo .
Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.
Lĩnh vực | Thành tựu |
Giáo dục, thi cử | - Thời Tây Sơn: ban hành "chiếu lập học" - Nhà Nguyễn: Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, thành lập "Tứ dịch quán" năm 1836 để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm) |
Sử học | - Tác phẩm: bộ "Đại Việt sử kí tiền biên", "Đại Nam thực lục", "Đại Nam liệt truyện" - Tác giả tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú |
Địa lí | "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, "Nhất thống dư địa chí" của Lê Quang Định |
Y học | Bộ sách "Hải Thượng y tông tâm lĩnh" của Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) |
Kĩ thuật | - Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý - Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng hơi nước |
Tham Khảo
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.
=> Nhận xét: Những thành tựu giáo dục và văn hóa phát triển mạnh, các loại hình sinh hoạt dân gian phong phú
Một trong những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của trung quốc mà em thích là la bàn.
Vì:la bàn đầu tiên được gọi là'' kim chỉ nam'' do người Trung Hoa phát minh rất sớm ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm.Trung Quốc cũng là nước đầu tiên dùng là bàn trong ngành hàng hải.
những thành tựu đó là:
- Về văn hoá :
+ Tư tưởng : Nho giáo
+ Văn học , Sử kí : có nhiều bài thơ , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng
+ Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... rất nổi tiếng
- Về khoa học-kĩ thuật : nhiều phát minh quan trọng nhưng giấy viết , nghề in , la bàn . Kĩ thuật : đóng thuyền , nghề luyện sắt , khai thác dầu
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 4 : Trung Quốc thời phong kiến | Học trực tuyến
kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
- Những thành tựu khoa học kĩ thuật của nhà Nguyễn: Làm đồng hồ và kính thiên lí, chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, đóng tàu,..
- Những thành tựu đó không được nhà Nguyễn sử dụng vì:
+ Nhà Nuyen với tư tưởng phong kiến bảo thủ, lạc hậu, coi thường khoa học kĩ thuật.
+ Do điều kiện lịch sử.
do điều kiện lịch sử là sao vậy bạn?