K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Khi cân thăng bằng thì kim là tia phân giác của \(\widehat {AOB}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Đổi 500 g = 0,5 kg

Tổng cân nặng bên đĩa cân phải là: 3,5 + 0,5 = 4(kg)

Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng số kilogam để cân thăng bằng là:

4 – 1 = 3 (kg)

Chú ý:

Cần đưa các số liệu về cùng một đơn vị đo.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Tia DB là tia phân giác của góc \(\widehat {ADC}\)

14 tháng 9 2023

-ta có: từ A - F [ 6 chữ ]

 Ta lấy: 2023 : 6= 337 ( dư 1)

 từ vị trí A, con ếch nhảy 337 vòng, nhảy thêm 1 lần nữa (A => B), con ếch đang ở vị trí B

-ta lấy: 1000 : 6=166 (dư 4)

Từ vị trí B, con ếch nhảy 166 vòng, nhảy thêm 4 lần nữa ngược chièu kim đồng hồ ( B => A => F => E ), con ếch đang ở vị trí E

------------nếu mọi người thấy đúng thì cho mình 1 like nha---------------

14 tháng 9 2023

khó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Góc ở vị trí so le trong với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_4}}\)

Góc ở vị trí đồng vị với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_2}}\)

b) Vì a // b nên:

+) \(\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_2}}\)( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

+) \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_3}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

c) Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_1}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Vì a // b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Góc MNB so le trong với góc NBC

b) Góc ACB đồng vị với góc ANM

c) Các cặp góc trong cùng phía là: góc MNC và góc NCB; góc NMB và góc MBC

d) Vì MN//BC nên

\(\widehat {ANM} = \widehat {ACB}\) (2 góc đồng vị)

\(\widehat {AMN} = \widehat {ABC}\) (2 góc đồng vị)

\(\widehat {MNB} = \widehat {NBC}\) ( 2 góc so le trong)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Theo em, tia Oz đã chia\(\widehat {xOy}\) thành hai góc bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Ta thấy độ chia nhỏ nhất là 100g, chiếc kim chỉ quá số 47 ba vạch chia nhỏ nhất nên nó chỉ số 47,3kg.

Vậy bạn Dương đọc đúng, bạn Minh và Quân đọc sai.

1 tháng 11 2023

Ta thấy độ chia nhỏ nhất là 100g, chiếc kim chỉ quá số 47 ba vạch chia nhỏ nhất nên nó chỉ số 47,3kg
Vậy bạn Dương đọc dúng ,bạn Minh và Quân đọc sai