Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bài ca dao là lời của cha mẹ nói với con cái.
Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi ngất trời và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Nhắc nhở những đứa con về công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ.
- Khơi gợi trách nhiệm làm tròn chữ hiếu của những đứa con đối với đấng sinh thành của mình.
b. Bài ca dao là lời của tiền bối nhắc hậu bối.
Nghệ thuật so sánh "Con người có cố, có ông" như "cây có cội" và sông có nguồn.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhắc nhở mỗi người về cội nguồn dân tộc.
- Khẳng định tầm trọng của cội nguồn dân tộc của mỗi người.
Sâu nhất là sông( danh từ chung) Bạch Đằng( danh từ riêng)/Ba lần(số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc ( danh từ chung)tan/Cao nhất là núi( danh từ chung) Nam Sơn/Có ông( danh từ chung) Lê Lợi trong ngàn( danh từ chung) bước ra.
chúc bn học tốt
,a, Tiềm tàng
Tác dụng: nhằm thể hiện vẻ đẹp
b, Khiến cho e có những suy nghĩ đó chính là tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta vô cùng phong phú và giàu có, nhưng sự phong phú về trí thức và sự ham học hỏi, chăm chỉ, cần cù và những điều tốt đẹp của con người lại chưa đc phong phú và giàu có như thế. Chính vì thế mà mỗi con người nói chung và bản thân e nói riêng cần học tập thật tốt và tu dưỡng rèn luyện đạo đức thật tốt để góp phần vào công cuộc xdựng đất nước, làm giàu đất nước
Rất là khen tinh thần làm bài của em, mong em tiếp tục phát huy.
Câu a, chị góp ý là em nên kéo dài phần tác dụng ra thêm một chút. VD: tác dụng trong đoạn thơ/ văn, nó thể hiện điều gì, gửi gắm điều gì... Còn với câu b, em làm khá là hay và tốt rồi, chị ko có ý kiến gì. Cố gắng phát huy nha!