Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việt Nam đất nước ta ơi
mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
cánh cò bay lả rập rờn
mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
Đoạn văn trên mang đến cho em những cảm nhận mạnh mẽ về sự đắng cay và nghèo khó của đất nước. Sự giàu có của miền đất con người thì ít nên không đủ sức khai tạo nên thức ăn rồi đối mặt với sự nghèo đói. Lý giải bởi từng nơi nơi đến cả gốc cao su đều là máu là nước mắt của bao anh hùng rơi xuống, thể hiện sự hy sinh và đau khổ ông cha thế nên con người rất "nghèo". Nhấn mạnh về lòng yêu nước và lòng dũng cảm mỗi con người đã hy sinh cho đất nước đều được bất tử, đều được sống trong từng phút giây những người con được hưởng hòa bình.
- Phân tích nghệ thuật ở từng câu một
"Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng mồ hôi ... cờ chan với máu "
+ Nghệ thuật so sánh qua từ "như" cho thấy một hiện thực tàn khốc vùng Đất Đỏ chịu nhiều đau thương nhưng nơi đây cũng chính là vùng đất của nhưng anh hùng yêu nước sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nước.
- Kết nối với câu sau "Miền đất rất giàu mà đời người rất nghèo". Chúng t đều biết vùng Đất Đỏ là nơi có nhiều khoáng sản quý hiếm nhưng người dân ở đây lại sống trong lầm than khổ cực. Câu văn tiếp theo đã giải thích điều đó "xưa nay. máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su". Bởi ở nơi đây chịu sự đô hộ của thực dân, chúng ép dân ta làm trong đồn điền cao su đến kiệt sức rồi bỏ mạng tại đó.
- Nhưng vượt lên trên tất cả vùng Đất Đỏ ấy chính là một miền đất anh hùng như moi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử" không ai khác đó chính là chị Võ Thị Sáu. Câu văn được cất lên như một lời tự hào về truyền thống yêu nước của miền Đất Đỏ. Đồng thời như một cách tưởng niệm đến nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
=> Kết luận: Qua đoạn văn trên ta thấy sự xót thương của tác giả dành cho miền Đất Đỏ đã chịu quá nhiều đau thương nhưng đồng thời cũng là sự tự hào về truyền thống yêu nước của con người nơi đây.
- Liên hệ bản thân:..
- Phân tích nghệ thuật ở từng câu một
"Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng mồ hôi ... cờ chan với máu "
+ Nghệ thuật so sánh qua từ "như" cho thấy một hiện thực tàn khốc vùng Đất Đỏ chịu nhiều đau thương nhưng nơi đây cũng chính là vùng đất của nhưng anh hùng yêu nước sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nước.
- Kết nối với câu sau "Miền đất rất giàu mà đời người rất nghèo". Chúng t đều biết vùng Đất Đỏ là nơi có nhiều khoáng sản quý hiếm nhưng người dân ở đây lại sống trong lầm than khổ cực. Câu văn tiếp theo đã giải thích điều đó "xưa nay. máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su". Bởi ở nơi đây chịu sự đô hộ của thực dân, chúng ép dân ta làm trong đồn điền cao su đến kiệt sức rồi bỏ mạng tại đó.
- Nhưng vượt lên trên tất cả vùng Đất Đỏ ấy chính là một miền đất anh hùng như moi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử" không ai khác đó chính là chị Võ Thị Sáu. Câu văn được cất lên như một lời tự hào về truyền thống yêu nước của miền Đất Đỏ. Đồng thời như một cách tưởng niệm đến nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
=> Kết luận: Qua đoạn văn trên ta thấy sự xót thương của tác giả dành cho miền Đất Đỏ đã chịu quá nhiều đau thương nhưng đồng thời cũng là sự tự hào về truyền thống yêu nước của con người nơi đây.
- Liên hệ bản thân:..
,a, Tiềm tàng
Tác dụng: nhằm thể hiện vẻ đẹp
b, Khiến cho e có những suy nghĩ đó chính là tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta vô cùng phong phú và giàu có, nhưng sự phong phú về trí thức và sự ham học hỏi, chăm chỉ, cần cù và những điều tốt đẹp của con người lại chưa đc phong phú và giàu có như thế. Chính vì thế mà mỗi con người nói chung và bản thân e nói riêng cần học tập thật tốt và tu dưỡng rèn luyện đạo đức thật tốt để góp phần vào công cuộc xdựng đất nước, làm giàu đất nước
Rất là khen tinh thần làm bài của em, mong em tiếp tục phát huy.
Câu a, chị góp ý là em nên kéo dài phần tác dụng ra thêm một chút. VD: tác dụng trong đoạn thơ/ văn, nó thể hiện điều gì, gửi gắm điều gì... Còn với câu b, em làm khá là hay và tốt rồi, chị ko có ý kiến gì. Cố gắng phát huy nha!