Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thủ công nghiệp phát triển nhiều ngành nghề thủ công làng xã. Nhiều làng nghề, phường thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương),....
tham khảo
C1 - Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
C2- Tình hình
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”
+ Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công
+ Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho
- Ý nghĩa: Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn
+ Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước
+ Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm
C1 có tiến bộ hơn là có một số quyền bảo vệ phụ nữ , quyền lực nhà vua được cũng cố , bảo vệ chủ quyền lãnh thổ v...v
C2 thủ công nghiệp được tiếp tục phát triển , một số làng nghề, gia đình làm nghề thủ công ra đời và được phục hồi
giáo dục khoa cử thời lê sơ có đóng góp cho xã hội là : mình ko biết
bạn có thể tham khảo trên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn so với câu trả lời của mình
Thủ công nghiệp thời Lê sơ phát triển với các ngành, nghề thủ công truyền thống ở các làng xã như kéo tơ, dệt lụa, đan lát, làm nón, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm..... ngày càng phát triển. Nhiều làng thủ công nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề nhất. Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý cũng phát triển.
Thủ công nghiệp địa phương và nhà nước đều phát triển, Thăng long là 1 đô thị phồn vinh.
Lời giải:
Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ:
- Bao gồm hai bộ phận là thủ công nghiệp nhà nước (Cục bách tác) và thủ công nghiệp địa phương
- Thủ công nghiệp thời Lê sơ mang tính chuyên môn hóa cao với sự xuất hiện của nhiều làng nghề thủ công chỉ chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định
- Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất
=> Đáp án D: thời Lê sơ thủ công nghiệp vẫn gắn bó mật thiết và liên quan chặt chẽ đến nông nghiệp.
Đáp án cần chọn là: D
1.- Từ cuối thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
- Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)…
- Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn:
* Tích cực:
- Thủ công nghiệp nhà nước phát triển: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
- Ngành khai mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mỏ được khai thác gồm các mỏ vàng, bạc, đồng,…
- Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng như: Bát Tràng, Ngũ Xã, Vạn Phúc (Hà Nội), Bảo An (Quảng Nam),…
* Hạn chế:
- Kĩ thuật khai mỏ còn lạc hậu, các mỏ hoạt động thất thường và sa sút dần.
- Hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán.
- Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghề thủ công truyền thống của các triều đại trước.
- Thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phường ⇒ việc buôn bán sầm uất.
- Đặc biệt, việc buôn bán giao lưu trao đổi hàng hóa với người nước ngoài được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh) là những nơi có sự trao đổi tấp nập với thương nhân nước ngoài.
Ở nước ta lúc bấy giờ, các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác). Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
=>Nghề thủ công nghiệp phát triển, quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng.