K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Em nhận xét dằng lớp chim hiện nay ít dần vì:

+ Do con người săn bắt và sử dụng vào mục đích như: làm thực phẩm, làm cảnh ...

+ Số các vườn nuôi chim và các khu bảo tồn các loài chim còn hạn chế

+ Và do lạn ôi nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu môi trường sống của của chim bị thu hẹp .

20 tháng 2 2021

Đang giảm sút vì nạn săn bắt bừa bãi, phá rừng -> phá hoại môi trường sống của chim, ...

22 tháng 3 2022

 Vai trò của lưỡng cư:

* Có lợi:

- Làm thuốc.

- Làm vật thí nghiệm sinh lý học.

- Làm thực phẩm.

- Tiêu diệt sâu bọ có hại.

- .....

* Có hại:

- Gây ngộ độc cho con người.

- ....

Số lượng lưỡng cư hiện nay có số lượng giảm dần. Tại vì Trái Đất đang dần nóng lên mà chúng là đv biến nhiệt vs chúng hô hấp chủ yếu bằng da trần và thường ở nơi ẩm ướt nên chúng có thể chết do ngạt thở.

( Ý kiến riêng )

22 tháng 3 2022

tham khảo

Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ  hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

Mặc dù các nhà khoa học đã quan sát thấy sự sụt giảm trong các quần thể của một số loài trong châu Âu kể từ năm 1950, nhận thức rằng suy giảm các quần thể lưỡng cư có thể gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt các loài trên toàn thế giới ngày chỉ từ Những năm 1980. Trong năm 1993 đã có hơn 500 loài của những con ếch và kỳ giông có mặt trên năm châu lục cho thấy một sự suy giảm dân số. Ngày nay, hiện tượng quần thể lưỡng cư giảm sút ảnh hưởng đến hàng ngàn loài trong tất cả các loại hệ sinh thái và do đó được công nhận là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất, về các loài bị tuyệt chủng hoặc bị đe doạ, chống lại đa dạng sinh học của hành tinh chúng ta.

Ban đầu, các báo cáo về sự suy giảm này đã không được xem xét bởi toàn bộ cộng đồng khoa học. Một số nhà khoa học lập luận rằng các quần thể động vật, chẳng hạn như động vật lưỡng cư, đã trải qua những biến động tự nhiên theo thời gian. Ngày nay, mọi người đều đồng ý rằng hiện tượng suy giảm này lan rộng khắp thế giới và dự kiến ​​kéo dài trong một thời gian dài.

Những sự tuyệt chủng và té ngã của quần thể động vật lưỡng cư là một vấn đề toàn cầu, với các nguyên nhân đa dạng và phức tạp. Trong số đó có các yếu tố địa phương như sự phân mảnh và phá hủy môi trường sống tự nhiên, cũng như sự giới thiệu của con người các loài ăn thịt mới vào hệ sinh thái bị nghi vấn, sự khai thác quá mức các loài lưỡng cư (thực phẩm, thuốc men...) độc tính và độ chua của môi trường sống lưỡng cư, sự nổi lên của các bệnh mới, biến đổi khí hậu, tăng cường bức xạ cực tím(hậu quả của thiệt hại đối với tầng ôzôn) và tương tác có khả năng giữa các yếu tố này.

Theo quan điểm của ngày càng nhiều loài bị đe dọa, một chiến lược bảo tồn đã được áp dụng ở cấp quốc tế để chống lại nhiều nguyên nhân của sự suy giảm lưỡng cư. Các biện pháp chủ yếu để kiểm soát được sử dụng là bảo vệ môi trường sống tự nhiên, bảo tồn giống, tái thả và tiêu diệt một số loài xâm lấn nào đó.

Thực tế phần lớn động vật lưỡng cư có lối sống trên mặt đất và dưới nước, và làn da của chúng có khả năng thẩm thấu cao, cho thấy chúng có thể dễ bị tổn thương hơn các loài động vật có xương sống trên cạn, khác với các độc tố có trong các môi trường, cũng như thay đổi nhiệt độ của lượng mưa và độ ẩm. Các nhà khoa học đang bắt đầu xem xét đa dạng sinh học của động vật lưỡng cư như là một chỉ số hàng đầu về ô nhiễm gây ra bởi các hoạt động của con người và các hiệu ứng nó có thể có đối với các loài động vật khác.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

Em có nhận xét gì về số lượng và môi trường sống của bò sát hiện nay?

- Số lượng bò sát hiện nay giảm đáng kể và môi trường sống dần thu hẹp do nhiều nguyên nhân cơ bản như :

+ Do con người săn bắt , làm ôi nhiễm môi trường .

+ Do nạn biến đổi khí hậu toàn cầu khiến chúng khó thích nghi và môi trường sống bị thu hẹp

Từ đó nêu biện pháp bảo vệ?

- Tuyên truyền bảo vệ loài này và khuyến khích tăng diện tích khu bảo tồn .

- Tránh các hành vi khai thác quá mức và hiện trạng ôi nhiễm môi trường.

- Tăng cường ý thức của mọi người về bảo vệ động vật và môi trường.

 

 

1 tháng 3 2021

Chào em , anh đứng đây từ chiều

19 tháng 12 2021

TK

Số lượng lớp giáp xác:  hiện nay giảm đáng kể và môi trường sống dần thu hẹp do nhiều nguyên nhân cơ bản như :

+ Do con người săn bắt , làm ôi nhiễm môi trường .

+ Do nạn biến đổi khí hậu toàn cầu khiến chúng khó thích nghi và môi trường sống bị thu hẹp

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

+ Do con người săn bắt và sử dụng vào mục đích như: làm thực phẩm, làm cảnh ...

+ Số các vườn nuôi chim và các khu bảo tồn các loài chim còn hạn chế

+ Và do lạn ôi nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu môi trường sống của của chim bị thu hẹp 

+ Và nhiều nguyên nhân khác.

Nguyên nhân ảnh hưởng đến số lượng các loài chim hiện nay:

- Do nạn săn bắn và buôn bán trái phép

- Do khí thải làm ô nhiễm môi trường

- Chặt phá rừng bừa bãi

5 tháng 12 2021

TK

Quê em ở đồng bằng nên thường gặp các loại thân mềm như: Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến,  ốc nhồi.

   - Đồng ruộng: Ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.

   - Biển: mực, bạch tuộc, ngao

   - Nước ngọt: trai, ốc sông

   - Trên cạn nơi ẩm ướt: ốc sên

Bảo vệ ngành thân mềm

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt

+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng

+ Lai tạo các giống mới

5 tháng 12 2021

-Ở địa phương em có nghành thân mềm như trai,nghêu,ốc sên,ốc hương,ốc vặn,....

Em cần làm để bảo vệ là :

-Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.

-Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt ckủng.

-Lai tạo các giống mới.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.

9 tháng 12 2021

- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được thể hiện ở các khía cạnh:

+ Hình dạng

+ Kích thước

+ Môi trường sống

+ Tập tính sống

+Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.