K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

- Ví du: Em thuộc dân tộc Kinh.

- Dân tộc Kinh đứng đầu về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em là đồng bằng, trung du và ven biển.

- Một sô nét văn hoá tiêu tiểu ở nhà trệt, canh tác lúa nước, ăm cơm bằng đũa, nhiều công trình kiến trúc có giá trị (chùa chiền, lăm tẩm, đền đài...).

                     Môn Địa 9 nha mn1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào 3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?6. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở dân cư nông thôn ? 7,...
Đọc tiếp

                     Môn Địa 9 nha mn
1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?
2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào 
3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?
4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?
5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?
6. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở dân cư nông thôn ? 
7, Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do nguyên nhân nào ?
8 Vùng kinh nào không giáp biển ? 
9 Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm nào ?
10 Trong các nhân tố kinh tế - xã hội , nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển nông nghiệp ? 
11 Ý nào KHÔNG thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta ?

1
19 tháng 10 2021

ai chỉ e với huhu

 

5 tháng 10 2023

Lạ nhỉ, cả 2 nhận xét này đều đúng.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
20 tháng 7 2023

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

Tăng trưởng kinh tế nhanh ở Việt Nam diễn ra trong suốt thập niên 90 và những năm đầu thập niên 2000 đã đem đến những kết quả ngoạn mục về giảm nghèo. Tuy nhiên trong giai đoạn này, sự giảm nghèo của nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra với tốc độ chậm hơn. Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo mức sống khác của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức thấp dù có rất nhiều chính sách đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các nhóm dân tộc này. Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm tới gần 87%. Trừ người Hoa, người Khơ-me và người Chăm, 50 nhóm dân tộc còn lại chủ yếu sinh sống ở vùng nông thôn hoặc miền núi xa xôi và chịu những bất lợi về xã hội và kinh tế ở những mức độ khác nhau. Tỉ lệ nghèo của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số cao hơn 4,5 lần so với đồng bào người Kinh và Hoa. Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cũng có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ và bệnh tật cao hơn. Tuy chỉ chiếm 1/8 số dân cả nước, song các dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004. Một số cơ quan chính phủ dự báo rằng đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số sẽ chiếm hơn một nửa số người nghèo của Việt Nam.

30 tháng 12 2017

dân tộc việt nam có đặc điểm trong sản xuất nông nghiệp là

+ người dân ở miền núi có nhiều năm kinh nghiệm trên đất dốc

+ người dân ở đồng bằng sông cửu long có nhiều kình nghiểm để trồng lúa nước

30 tháng 12 2017

phát triển kinh tế:

+mọi dân tộc phân bố xen kẽ nhau tạo thành 1 mối quan hệ đoàn kết,thống nhất 1 cộng đồng dân tộc việt nam đặc biệt là dân tộc kinh

+ đặc biệt là những năm gần đây các dân tộc gắn bó vs nhau sự phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội ngày càng đan xen và phát triển

+ do địa bàn cơ trú , phong tục tập quán , lối sống của mỗi dân tộc khác nhau nên trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau giữa các vùng

+ 1 số dân tộc ít người điều kiện phát triển kinh tế-xã hội còn gặp khó khăn

9 tháng 9 2021

Ảnh hưởng:

+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.

+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.

Cần làm:

Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.