K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. Một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng bấn => phải sống đi làm thuê cho các địa chủ giàu khác => trở thành nông dân lệ thuộc 

3 tháng 2 2016

Vì một số người giàu lên nhưng một số người bị bóc lot và tước đoạt ruộng đất trở nên nghèo => Trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô lệ

25 tháng 2 2016

Do một số khá đông nông dân công xã ngày càng nghèo túng, bị mất hết hay mất phần lớn ruộng đất, phải xin nhận cấy thuê cho địa chủ. Khi nhận ruộng, họ đã trở thành tá điền của địa chủ và phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là tô ruộng đất, thường bằng 5/10 thu hoạch. Đó là tầng lớp nông dân lĩnh canh hay chính là nông dân lệ thuộc. (Nông dân bị lệ thuộc vào chủ nô, thuê ruộng đất của chủ nô, phải gánh vác các thứ thuế vào sưu dịch do chủ nô đặt ra, và do đó trở thành nô lệ của ruộng đất).

25 tháng 2 2016

THANK BẠNngaingung

5 tháng 12 2016

Quý tộc, quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế.

Nông dân công xã: Đông nhất, là lực lượng lao động chính.

Nô lệ: Bị xem như con vật.

->Bất mãn, nổi dậy đấu tranh.

 

 

 

8 tháng 12 2016

Quý tộc, quan lại:có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu là vua: Nắm mọi quyền hành

Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội

Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc

Do bị bóc lột Nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh

 

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.C. hào trưởng người Việt và nô tì.D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trịcủa các triều đại phong kiến phương Bắc đối...
Đọc tiếp

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

7
22 tháng 3 2022

A

D

A

22 tháng 3 2022

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

12 tháng 10 2016

chủ nô và nô lệ

12 tháng 10 2016

2 giai cấp : chủ nô và nô lệ .

 

24 tháng 1 2018

Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng\(\Rightarrow\) phải sống làm thuê cho các địa chủ giàu khác\(\Rightarrow\) trở thành nông dân lệ thuộc.

chúc bạn hok tốtthanghoa

22 tháng 11 2021

B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.

22 tháng 11 2021

B

Câu 1: Trả lời:

Cách 3:

phương đông: là vùng đất được hình thành sớm, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,và các dòng sông lớn được bồi tụ phù sa màu mỡ như Hoàng Hà,Trường Giang(Trung Quốc),sông Nin(Ai Cập),sông Ấn-Hằng(Ấn Độ)... phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và phát triển nông nghiệp. Với những thuận lợi và sự phong phú của môi trường sống, động vật tiến hoá để thích nghi, nhanh chóng xuất hiện sự có mặt của con người -> hình thành các nền văn minh 
phương tây: được hình thành sau, trong quá trình hình thành có nhiều bến cố (động đất, núi lửa,...), địa hình nhiều núi cao,...... phần lớn dân cư là người từ các châu khác di cư tới nên các quốc gia được thành lập sau.

9 tháng 10 2016

 1. Vì :

+ Các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...]

+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa 

Câu 14: Xã hội Trung Quốc dƣới thời Tần bị phân hóa thành các giai cấp nào? A. địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Vua và quan lại C. quan lại và nông dân công xã D. quý tộc và địa chủCâu 15: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”, đây là tƣ tƣởng của ai? A. Tần Thủy Hoàng B. Khổng Tử C. vua Na-mơ C. vua...
Đọc tiếp

Câu 14: Xã hội Trung Quốc dƣới thời Tần bị phân hóa thành các giai cấp nào? A. địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Vua và quan lại C. quan lại và nông dân công xã D. quý tộc và địa chủ

Câu 15: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”, đây là tƣ tƣởng của ai? A. Tần Thủy Hoàng B. Khổng Tử C. vua Na-mơ C. vua Tu-tan-kha-mun

Câu 16: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc cổ đại là A. Cung điện B. chùa, tháp C. Lăng tẩm D. Vạn Lý Trƣờng Thành

Câu 17: Trong nhà nƣớc dân chủ A-ten, quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan nào? A. Đại hội nhân dân C. hội đồng 10 tƣớng lĩnh B. Hội đồng 500 D. Tòa án 6000 ngƣới

Câu 18: Nƣớc nào đƣơc coi là quê hƣơng của nhiều nhà khoa học nổi tiếng? A. Trung Quốc B. Lƣỡng Hà C. Hi Lạp D. Ai Cập Câu

19: Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hi Lạp cổ đại? A. là trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ B. là cảng biển buôn bán hàng hóa và nô lệ lớn nhất C. là nơi tập trung nhiều khoáng sản D. cả A và B đều đúng

Câu 20: Italia là nơi khởi sinh của nền văn minh nào? A. La Mã. B. Hy Lạp. C. Ai Cập. D. Lƣỡng Hà.

0
21 tháng 12 2021

B