Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên AM*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên AN*AC=AH^2
=>AM*AB=AN*AC
ta có:
gọi H là trung điểm BC
AH=6
sinB=AH/AB=6/10
theo định lí sin: AC/sinB=2R
<=>10/(6/10)=2R=>R=25/3 cm ( ngoại tiếp)
S=1/2.AH.BC=48
p=18
S=pr
=>r=S/p=48/18=2,6 (nội tiếp)
Gọi AM là đg cao tg ABC thì AM cũng là trung tuyến
Do đó \(BM=\dfrac{1}{2}BC=8\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=6\left(cm\right)\)
Ta có \(S=p\cdot r\) với p là nửa chu vi, S là diện tích, r là bán kính đg tròn nt tg ABC
Mà \(S=\dfrac{1}{2}AM\cdot BC=48\left(cm^2\right);p=\dfrac{10\cdot2+16}{2}=18\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{48}{18}\approx2,7\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta\) vuông tại H \(ABH\) có :
\(tan\widehat{BAH}=tan60^o=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.tan60^o=2\sqrt[]{3}.\sqrt[]{3}=6\)
Xét \(\Delta\) vuông tại H \(ACH\) có :
\(\widehat{HAC}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)
\(tan\widehat{HAC}=tan30^o=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.tan30^o=2\sqrt[]{3}.\dfrac{1}{\sqrt[]{3}}=2\)
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC là trung điểm BC
\(\Rightarrow\) Bán kính đường tròn này là :
\(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{BH+CH}{2}=\dfrac{6+2}{2}=4\)
Có hình vẽ thì càng tốt ạ