K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

a, Vì DM//AB nên ADMB là hình thang

Mà ADMB nội tiếp (O) nên ADMB là htc

Do đó \(BM=AD\Rightarrow\stackrel\frown{BM}=\stackrel\frown{AD}\)

b, Xét (O) có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) (cùng chắn AD)

Vì AM//BN nên \(\widehat{AMN}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMD}+\widehat{AMN}+\widehat{DNM}=\widehat{AND}+\widehat{MNB}+\widehat{DNM}\\ \Rightarrow\widehat{NDM}=\widehat{ANB}=90^0\\ \Rightarrow DM\perp DN\\ \Rightarrow DN\perp AB\left(DM//AB\right)\)

c, Kẻ EC//AM(C∈DM)

Gọi \(AM\cap DE=I\)

Vì EC//AM nên EC//ID 

\(\Rightarrow\widehat{DIM}=\widehat{DEC}\\ \Rightarrow90^0-\widehat{DIM}=90^0-\widehat{DEC}\\ \Rightarrow\widehat{DMI}=\widehat{CEB}\)

Cmtt ta được \(\widehat{DIM}=\widehat{ECB}\)

\(\Rightarrow\Delta DIM\sim\Delta BCE\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\widehat{IDM}=\widehat{EBC}=90^0\\ \Rightarrow BC\perp AB\Rightarrow BC//EN\)

Mà EC//AM//BN nên ECBN là hbh

\(\Rightarrow BC=EN\)

Vì CD//BE và DE//BC nên BCDE là hbh

\(\Rightarrow BC=DE\)

Vậy \(EN=DE\)

12 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Chọn B

17 tháng 3 2023

taij sao chon b vayy a?

3:

1: Thay x=3+2căn 2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{3+2\sqrt{2}+12}{\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{15+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{15\sqrt{2}+4}{2}\)

2:

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2-4\sqrt{x}-8+x+12}{x-4}=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{x+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x-4+6}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}-2+\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}+2+\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}-4\)

=>\(P>=2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}}-4=2\sqrt{6}=-4\)

Dấu = xảy ra khi (căn x+2)^2=6

=>căn x+2=căn 6

=>căn x=căn 6-2

=>x=10-4*căn 6

Để pt cho có 2 nghiệm thì \(\Delta=m^2-4n\ge0\Leftrightarrow m^2\ge4n\) (*)

Theo  Vi - et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=n\end{matrix}\right.\)

Ta khai thác dữ kiện : \(x_1^3-x_2^3=7\)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=7\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_1x_2+x_2^2=7\) (1)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow3n=7-1=6\Rightarrow n=2\)

Ta lại có từ (1) suy ra :

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow m^2=7+x_1x_2=7+n=7+2=9\)

\(\Rightarrow m=\pm3\)

Thử lại ta thấy các giá trị đều thỏa mãn (*)

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(-3,2\right);\left(3,2\right)\)

1 + 1 = 2 nhé !

2 tháng 9 2018

Bài này là bài toán vui , không có trong sách 

24 tháng 2 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

24 tháng 2 2020

có face ko

24 tháng 8 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 11 2021

 lỗi hình r ạ

27 tháng 11 2021

để em viết ra vậy ạ

cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp)  có đường cao mk

a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).

b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk