Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
+ Lăn vật => lực ma sát lăn
+ Kéo vật => ma sát trượt
=> Cách kéo vật lực ma sát lớn hơn
Áp suất do cơ thể bạn hiếu tác dụng lên mặt đất :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{62}{0,01}=6200\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của người là: P = 62.10 = 620 N
100cm2=0,01m2
Áp suất do Hiếu gây ra là:
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{620}{0,01}=62000\dfrac{N}{m^2}\)
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.
b/ Điều đó có thể xảy ra khi người phi công bay cùng vân tôc và cùng phương cùng chiều so vs viên đạn.lúc này viên đạn gần như đứng yên so vs phi công nên có thể thò tay ra ngoài bắt nó dễ dàng.
máy bay bay với vận tốc siêu âm thanh mà !
thò ra thì gãy tay
Không thể coi các con vật trên đúng là các phân tử, vì kích thước của các con vật vô cùng lớn so với kích thước của phân tử.
a. Số chỉ của lực kế giảm do khi nhúng vật vào trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có chiều hướng từ dưới lên trên.
b. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:
\(F_a=12-8=4\) (N)
b. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{4}{10000}=4.10^{-4}\) (m3) \(=400\) (cm3)
Khi ở dưới nước, vật chịu lực tác dụng là lực đẩy Ác si mét, cộng thêm lực đẩy của con người nên vật được nâng lên nhẹ nhàng và dễ dàng hơn