Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng
3 que kem – 15000 đồng
Phương pháp làm:
Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
5 giờ - 135 km
7 giờ - ? km
Bài giải
Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)
Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)
Đáp số 189 km.
Cách 2. Sử dụng tỉ số
Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;
Đáp số: 189 km
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.
Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
10 người – 7 ngày
? người – 5 ngày
Bài giải
1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)
Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)
Đáp số 14 người
3. Giải:
Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó là x (x thuộc N*)
Với cùng 1 ngôi nhà thì số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\frac{30}{15}=\frac{x}{90}\)
\(\Rightarrow2=\frac{x}{90}\) \(\Rightarrow x=2\cdot90=180\)
Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 180 ngày
4. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2
\(\Rightarrow y=\frac{2}{x}\)(1)
Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3
\(\Rightarrow y=\frac{3}{z}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{z}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy z và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là 2/3
\(\text{Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây hết 1 ngôi nhà (Năng suất làm việc như nhau)}\)
\(\text{Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :}\)
\(30.90=15x\)
\(2700=15x\)
\(\Rightarrow x=180\)
\(\text{Vậy 15 công nhân thì cần 180 ngày để xây hết 1 ngôi nhà}\)
Gọi số ngày các công nhân xây xong ngôi nhà là x (x thuộc N*)
Vì năng suất làm việc là như nhau
=>15/90=30/x
=>15x=90*30
=>15x=2700
=.>x=2700/15
=>x=180
Vậy 15 công xây xong ngôi nhà trong 180 ngày
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
Bài 3:
Gọi thời gian đi và thời gian về lần lượt là \(a,b\left(h\right);a,b>0\).
Đổi: \(4h30'=4,5h\) suy ra \(a+b=4,5\)
Vì đi trên cùng một quãng đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(50a=40b\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{4,5}{9}=0,5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0,5.4=2\\b=0,5.5=2,5\end{cases}}\)
Bài 4:
Gọi thời gian đi và thời gian về lần lượt là \(a,b\left(h\right);a,b>0\).
Đổi: \(13h30'=13,5h\) suy ra \(a+b=13,5\)
Vì đi trên cùng một quãng đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(60a=48b\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{13,5}{9}=1,5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1,5.4=6\\b=1,5.5=7,5\end{cases}}\)