Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct
PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)
\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)
Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:
\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)
\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)
\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)
\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)
Ở trường hợp đầu
Sau khi cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)
\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)
Trường hợp 2
Sau khi cân bằng
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)
\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=10kg\)
\(m_2=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=80^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=======
a) \(Q_2=?J\)
b) \(Q=?J\)
c) \(m_3=6kg\)
\(t_1=150^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t=?^oC\)
a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)
\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)
\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)
\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)
c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)
\(\Leftrightarrow867000=23280t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:
Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:
Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.
- Khi thùng chức đầy nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d× h.
- Nhận xét: h’=10h, do đó p2=10p1. Như vậy, khi đổ nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô – nô bị vỡ.
Tóm tắt
m1 = 400g = 0,4kg; c1 = 380 J/kg.K
m2 = 3kg; c2 = 4200 J/kg.K
m3 = 8kg; t3o = 5oC
t1o = t2o = 20oC
to = 100oC
Tính: a, Q = ?; b, t4o = ?
Giải
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Ta có: \(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\left(t^o-t^o_1\right)+m_2c_2\left(t^o-t^o_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.380.\left(100-20\right)+3.4200.\left(100-20\right)=1020160\left(J\right)\)
b, Nhiệt độ cân bằng:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{toả}\)
\(\Leftrightarrow Q_1=Q_3\Leftrightarrow m_1c_1\left(t^o-t^o_4\right)=m_3c_3\left(t^o_4-t^o_3\right)\)
\(\Leftrightarrow t^o_4=\dfrac{m_1c_1t^o+m_3c_3t^o_3}{m_1c_1+m_3c_3}=\dfrac{3.4200.100+8.4200.5}{3.4200+8.4200}=30,9^oC\)
\(m_1=400g=0,4kg\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_1=20^o\\ t_2=100^o\\ m_2=3kg\\ c_2=4200\\ m_3=8kg\\ t''=5^o\\ Q=?\\ t'=?\)
a, Nhiệt lượng cần đun sôi là
\(Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)=0,4.380\left(100-20\right)\\ =12160\left(J\right)\)
b, Ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_3c_3\left(t_2-t''\right)=m_2c_2\left(t_2-t'\right)=12160\left(J\right)\\ \Leftrightarrow8.4200\left(t_2-5\right)=3.4200\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow8.4200\left(t_2-5\right)=1,008,000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t'=35^o\)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
Þ 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 Þ 2n1 = n2
Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
Em cảm ơn ạ