Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10. Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit đều tác dụng với axit HCl?
A.CuO, P2O5, Na2O
B.CuO, SO2, CO
C. FeO, Na2O, CO
D.FeO, CuO, CaO, Na2O
11. Axit HCl tác dụng với tất cả các chất trong nhóm các chất nào sau đây?
A.Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2
B.NO, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn
C.Quỳ tím, Ba(OH)2 , Zn, P2O5
D.AgNO3, CuO, Ba(OH)2 , quỳ tím, Zn
12. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào gồm 2 chất có thể phản ứng với nhau?
A.NaCl và KNO3
B.Na2S và HCl
C.BaCl2 và HNO3
D.Cu(NO3)2 và HCl
13.Để phân biệt dung dịch Natriflorua và dung dịch Natriclorua người ta có thể dùng chất thử nào sau đây?
A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ca(OH)2 D.dung dịch flo
14. Hóa chất nào sau đây không có tính tẩy màu?
A. SO2 B. dd Clo C. SO2 và dd Clo D. dd Ca(OH)2
15. Có thể điều chế Brom trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. 2NaBr + Cl2 ----> 2NaCl +Br2
B.2H2SO4 + 4KBr + MnO2 -----> 2K2SO4 + Br2 + 2H2SO4
C. Cl2 + 2HBr -----> 2HCl + Br2
D. 2AgBr -----> 2Ag+ Br2
Câu 1:
a, - Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Chuyển thành màu đỏ : H2SO4
+ Chuyển thành màu xanh : Na2SO3, Ba(HSO3)2 (I)
+ Không hiện tượng : Ba(NO3)2,NaCl (II)
- Nhỏ H2SO4 vào (I)
+ Có khí bay lên và kết tủa bền : Ba(HSO3)2
+ Chỉ có khí bay lên : Na2SO3
- Nhỏ H2SO4 lần lượt vào (II)
+ Có kết tủa bền xuất hiện : Ba(NO3)2
+ Không hiện tượng : NaCl
b,
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : NaHSO4
+ Quỳ tím chuyển thành màu xanh : Na2S,Na2SO3 (I)
+ Không hiện tượng : BaCl2
- Nhỏ BaCl2 vào (I)
+ Dd nào tạo kết tủa : Na2SO3
+ Còn lại Na2S
Câu 3:
Cho từng chất lần lượt tác dụng với các chất còn lại
- Chất tác dụng với các chất còn lại cho 2 kết tủa là Ba(OH)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng sau đó hóa nâu đỏ là Fe(NO3)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng là Al2(SO4)3
- Còn lại là NaCl
\(Ba\left(OH\right)_2+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+BaSO_4\)
1/ Phân biệt chất khí:
a/ Nhận SO2 bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 dư => xuất hiện kết tủa trắng
Dùng que đóm => Nhận O2: cháy sáng, H2: cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ. Còn lại: O3
b/ Dùng Br2 => mất màu: SO2, Cl2, không mất màu: O2, CO2 chia làm 2 nhóm, rồi dùng Ca(OH)2 dư nhận SO2, CO2 của từng nhóm...=> chất còn lại
c/ Nhận SO2 bằng Ca(OH)2 dư: xuất hiện kết tủa trắng
Nhận H2S bằng dung dịch brom mất màu
Nhận O2, O3 bằng cách dùng KI và hồ tinh bột
d/ Gộp 3 câu trên =)))
2/ Phân biệt dung dịch
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho AgNO3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => KCl
Xuất hiện kết tủa vàng => KI
Xuất hiện kết tủa vàng sẫm => NaBr
AgNO3 + KI => KNO3 + AgI
AgNO3 + KCl => KNO3 + AgCl
AgNO3 + NaBr => AgBr + NaNO3
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4, HCl (nhóm 1)
Không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)
Dùng BaCl2 nhận H2SO4, Na2SO4 của từng nhóm ==> suy ra chất còn lại
Lấy mỗi dung dịch axit một ít rồi cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch Ba(OH)2 vào các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4.
Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra là BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO3, không tan là BaSO4 suy ngược lên ống nghiệm ban đầu là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO3 -> BaSO3 + H2O.
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O.
BaSO3 + 2HCl -> BaCl2 + SO2 + H2O.
Chọn D