Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
a) Trích mẫu thử
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4,Na2SO4. Gọi là nhóm 1
\(H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2H_2O\\ Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2NaOH\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl,HCl.Gọi là nhóm 2
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không hiện tượng là Na2SO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch bạc nitrat vào mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng : KCl
\(KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3\)
- mẫu thử không hiện tượng : KNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Cho một lượng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd Ba(OH)2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4, H2SO4. (1)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, HCl. (2)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử ở cả nhóm (1) và (2) vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì ở nhóm (1) là H2SO4, nhóm (2) là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu thì ở nhóm (1) là Na2SO4, nhóm (2) là NaCl.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ 1 lượng từng mẫu thử vao giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, KNO3 và Na2SO4. (1)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, KNO3. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
Bài 8 :
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : NaNO3 , CaCl2
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : CaCl2
Pt : \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
Không hiện tượng : NaNO3
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : Na2CO3 , KCl
Cho dung dịch HCl ở trên vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào có khí thoát ra : Na2CO3
Pt : \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Không đổi màu : KCl
Chúc bạn học tốt
1, Trích mẫu thử
Cho thử QT:
- Chuyển xanh -> NaOH
- Chuyển đỏ -> HCl
- Ko chuyển màu -> NaNO3, KCl (1)
Cho (1) tác dụng với ddAgNO3:
- Có kết tủa trắng -> KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
- Ko hiện tượng -> NaNO3
2, Trích mẫu thử
Cho tác dụng với ddAgNO3:
- Có kết tủa trắng -> NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
- Có kết tủa màu vàng nhạt -> KBr
\(KBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+KNO_3\)
- Có kết tủa màu vàng cam -> CaI2
\(CaI_2+2AgNO_3\rightarrow2AgI\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\)
- Ko hiện tượng -> Nà
3, Trích mẫu thử
Cho thử QT:
- QT chuyển xanh -> KOH
- QT chuyển đỏ -> HCl
- QT ko đổi màu -> NaCl, KNO3 (phần này tương tự phần a bạn nhé)
a)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các dd :
- Hóa đỏ : HCl , HNO3 (1)
- Hóa xanh : NaOH
- Không HT : CaCl2 , NaNO3 (2)
Cho dd AgNO3 vào (1) :
- Kết tủa trắng : HCl
- Không ht : HNO3
Cho dd Na2CO3 vào (2) :
- Kết tủa trắng : CaCl2
- Không ht : NaNO3
AgNO3 + HCl => AgCl + HNO3
CaCl2 + Na2CO3 => CaCO3 + 2NaCl
b)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa xanh : KOH , Ba(OH)2 (1)
- Hóa đỏ : HCl , HNO3 (2)
- Không HT : NaCl , NaNO3 (3)
Sục CO2 vào dung dịch (1) :
- Kết tủa trắng : Ba(OH)2
- Kết tủa trắng : KOH
Cho dd AgNO3 vào (2)
- Kết tủa trắng : HCl
- Không hiện tượng : HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào (3)
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không hiện tượng : NaNO3
Câu 6:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)
Câu 4:
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd Ba(OH)2 | dd HNO3 | dd KNO3 | dd HCl | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Tím | Đỏ |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)
-dùng quỳ tím:
+ chuyển đỏ : HCL,H2SO4 (1)
+ xanh : Ba(OH)2 (2)
+ k htg : NaCl , AgNO3 NaBr (3)
-cho (1) tác dụng (2) nếu thấy kết tủa trắng là H2SO4 và k htg là HCL
- cho HCL tác dụng (3)
+ trắng : AgNO3
+ k htg NaBr, NaCL (4)
- cho AgNo3 tác dụng (4) kết tủa vàng nhạt NaBr trắng NaCl
Trích mỗi dung dịch một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử:
- Hóa đỏ: H2SO4, HCl (1)
- Hóa xanh: Ba(OH)2 (2)
- Không đổi mày: AgNO3, NaBr, NaCl (3)
Cho (2) vào chất ở (1):
- Kết tủa trắng là: H2SO4
- Không hiện tượng: HCl
Cho dd HCl vào (3) :
- Kết tủa trắng: AgNO3
- Không hiện tượng: NaBr, NaCl (4)
Cho dd AgNO3 vào (4) :
- Kết tủa trắng: NaCl
- Kết tủa vàng: NaBr
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
AgNO3 + NaBr --> AgBr + NaNO3
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím => xanh là: Ba(OH)2
Mẫu thử làm quỳ tím => đỏ: HCl, H2SO4
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: NaNO3
Cho Ba(OH)2 vừa nhận được vào các mẫu thử quỳ tím hóa đỏ, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, còn lại là HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl => BaCl2 + H2O
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím => xanh: Ca(OH)2
Mẫu thử quỳ tím => đỏ: HCl
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: KCl, AgNO3
Cho BaCl2 vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
2AgNO3 + BaCl2 => Ba(NO3)2 + 2AgCl
Mẫu thử còn lại là KCl