K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 6 2020

Sai, tổng của 2 đa thức bậc 3 là 1 đa thức có bậc không lớn hơn 3 (nghĩa là trường hợp bậc 0, bậc 1, bậc 2 hay bậc 3 đều có thể xảy ra)

Ví dụ: \(f\left(x\right)=x^3-2x\) là đa thức bậc 3

\(g\left(x\right)=-x^3+4x+1\) cũng là đa thức bậc 3

Nhưng tổng của chúng:

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x-x^3+4x+1=2x+1\) là 1 đa thức bậc 1

15 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

15 tháng 3 2018


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3

a: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)+\left(-2x^2+4x\right)\)

b: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)-\left(2x^2-4x\right)\)

22 tháng 3 2017

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào...
Đọc tiếp

1. Dấu hiệu điều tra, tần số, công thức tính số trung bình cộng

2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (cột, hình chữ nhật)

3. Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số

4. Đơn thức là gì ? Bậc của đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng

5. Đa thức là gì ? Bậc của đa thức, Thu gọn, sắp xếp đa thức 1 biến? Tính tổng hiệu đa thức 1 biến.

6. Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? Khi nào 1 số được gọi là nghiệm của đa thức 1 biến? Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.

1/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2/Tam giác cân, tam giác đều
3/Định lý pitago
4/Quan hệ cạnh góc trong tam giác, hình chiếu và đường xiên, bất đẳng thức trong tam giác
5/Tính chất 3 đường trung tuyến
6/Tính chất phân giác của góc, tính chất 3 đường phân giác tròn tam giác
7/Tính chất 3 đường trung trực của tam giác
8/Tính chất 3 đường cao trong tam giác
 

 

1
25 tháng 9 2021

trong sgk có hết 

25 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).