Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LƯU Ý |
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3- trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3- phải chuyển hết vào các sản phẩm khử. + Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+ |
Đáp án D
► nOH– sinh ra = 2nH2 sinh ra do K + 2nO || Lại có: 2Al + 2OH– + 2H2O → AlO2– + 3H2.
⇒ nOH–/Y = nOH– sinh ra – nAl = 2nH2 sinh ra do K + 2nO – nAl || Mà nH2 sinh ra do K = nH2 – nH2 sinh ra do Al
= nH2 – 1,5nAl ||⇒ nOH–/Y = 2nH2 + 2nO – 4nAl ||● Đặt nAl = x thì nOH–/Y = (0,112 + 0,0125m – 4x) mol.
nAl(OH)3 = [4nAlO2– – (nH+ – nOH–)] ÷ 3 = {4x – [0,1 – (0,112 + 0,0125m – 4x)]} ÷ 3 = (m ÷ 240 + 0,004) mol.
⇒ m = 6,182 + 4,98 – 0,04 × 96 – 0,02 × 35,5 – 17 × 3 × (m ÷ 240 + 0,004) + 0,1m ⇒ m = 5,76(g)
Đáp án C
0,02 mol X tác dụng với 0,02 mol H2SO4 và 0,06 mol HCl được Y.
Y phản ứng vừa đủ với 0,2V mol NaOH và 0,4V mol KOH.
=> 0,2V + 0,4V = 0,02 + 0,06 +0,02 => V = 0,2
BTKL: 0,02.104 + 0,02.98 + 0,06.36,5 + 0,04.40 + 0,08.56 - 0,12.18 = 10,15 gam
Số mol H2SO4 = Số mol BaSO4 = 4,66/233 = 0,02
Tổng số mol H+ = 0,08
=>nHCl = 0,08 – 2*0,02 = 0,04
Chọn A