K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

 

 

21 tháng 10 2021

image

21 tháng 10 2021

Chữ ''đẹp'' quá!

21 tháng 10 2018

Chọn B

Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam

→ Trong 1026,4 gam dung dịch có

m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g

Vậy kim loại R là Na.

6 tháng 7 2023

a

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,2 -------------------->0,2

b

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Trước khi làm lạnh:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Sau khi làm lạnh:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Có:

\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)

=> n = 2

Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)

6 tháng 7 2023

\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh \)

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

5 tháng 9 2021

$n_{CuO} = 0,2(mol)$

\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)

0,2               0,2            0,2                                        (mol)

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A}  =16 + 98 = 114(gam)$

Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách tinh thể : 

$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$

Suy ra: 

$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng...
Đọc tiếp

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi Có

1
19 tháng 7 2023

Em gõ lại đề em hi

29 tháng 8 2021

- Ở 80oC

Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa

=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa

  Gọi n MgSO4.7H2O = a

=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )

      n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )

=> m MgSO4 = 120a (g)

     m H2O = 126a ( g )

     - Ở 20oC


\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)

=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )