Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1:
+ Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
+ Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
- Thí nghiệm 2:
+ Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:
Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)
+ Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
+ Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột
Chọn C
Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (1) là 3.18% = 0,54 gam.
Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (2) là 9.6% = 0,54 gam.
C sai vì thể tích khí H2 (đo cùng điều kiện) thu được ở hai ống là như nhau.
Chọn D
Ở ống (4) vừa tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng vừa tăng nhiệt độ phản ứng → khí thoát ra nhanh nhất.
- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O
=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide
- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.
- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn
B
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển thành màu vàng nhạt.
S O 2 + 2 H 2 S → 3 S ↓ + 2 H 2 O
Chú ý: S mới sinh có màu trắng đục, sau đó dần chuyển sang vàng nhạt.
C
Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.
C u + 2 H 2 S O 4 đ ặ c → t ° C u S O 4 ( x a n h ) + S O 2 ( ↑ k h ô n g m à u ) + 2 H 2 O
- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
+ Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF
Chọn B
Hiện tượng quan sát được: Có lớp đồng màu đỏ bám ngoài đinh Fe.
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (đỏ).
ống (1): hạt kẽm tan dần và có khí thoát ra
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
ống (2): ko có hiện tượng gì do Hcl ko tác dụng được với Cu